Các nghiên cứu thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen Kiew) (Trang 30)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm

2.3.1. Sơ đồ thực nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ 2.1. Thực nghiệm phân lập và xác định thành phần hóa học quả cọ Hạ Long Quả cọ Hạ Long đƣợc rửa sạch, sấy khô rồi đem xay thu đƣợc 2,3 kg bột. Nguyên liệu đƣợc chiết lần lƣợt bằng 3 loại dung môi có độ phân cực tăng dần là n-hexan, EtOAC và MeOH, mỗi loại đƣợc ngâm chiết 3 lần (mỗi lần 4,5 lít), kết hợp siêu âm và nhiệt độ 40oC trong 4 ngày, thu đƣợc dịch chiết và phần cặn. Phần dịch chiết đƣợc cất quay dƣới áp suất thấp để loại dung môi thu đƣợc 126g cao chiết n-hexan, 85g cao chiết EtOAc vàg69 g cao dịch chiết MeOH.

NGUYÊN LIỆU (QUẢ CỌ HẠ LONG SẤY KHÔ, XAY NHỎ

ĐƢỢC 2,3KG) CHIẾT LẦN LƢỢT BẰNG CÁC DUNG MÔI CÓ ĐỘ PHÂN CỰC TĂNG DẦN n-Hexan (126g) EtOAc (85g) MeOH (69g) Bã chiết CHẠY SẮC KÍ CỘT KẾT HỢP SẮC KÍ BẢN MỎNG ĐỂ PHÂN LẬP CÁC CHẤT ĐO PHỔ (IR, MS, 1H- NMR, 13C-NMR, DEPT...) ĐỂ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC CHẤT SẠCH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Quả Cọ hạ long

1. Phơi, sấy khô (2,3 kg) 2. Xay thành bột

3. Ngâm chiết + siêu âm + nhiệt độ trong dung môi n- hexan, EtoAc và MeOH

4. Cô đuổi dung môi

69 gam cao MeOH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phân lập các chất từ cao chiết MeOH 2.3.2. Chạy cột sắc kí phần dịch chiết MeOH

Lấy 35 g dịch chiết MeOH hoà tan hoàn toàn vào dung môi MeOH trong bình cầu. Chấm bản mỏng để tìm hệ dung môi thích hợp chạy cột, thêm vào khoảng 70 gam silicagel và quay cất dƣới áp suất thấp đến khô hoàn toàn để chất gắn đều lên silica-gel (phƣơng pháp nhồi mẫu khô). Làm tơi mịn phần silica-gel đã gắn mẫu bằng cối và chày sứ để nạp vào cột sắc kí.

Chuẩn bị cột sắc kí

Cho hệ dung môi DCM : MeOH : H2O = 90 : 10 : 1 vào ca nhựa (lựa chọn dựa vào sắc kí lớp mỏng).

700 gam silica gel (Merck, 0,04 – 0,063 mm) cho vào ca nhựa trên và khuấy đều để đuổi hết bọt khí.

Cho bông nhỏ vào đáy cột (để tránh silica-gel lọt xuống bình hứng). Silica-gel đƣợc cho vào cột ở dạng sệt.

Tra mẫu lên cột

Mẫu đƣợc nạp vào cột theo phƣơng pháp khô

Mẫu khô sau khi đính đều lên silica gel đƣợc cho vào cột sắc kí từ từ thông qua phễu sau khi đã khoá cột. Chú ý khi cho mẫu vào cột theo phƣơng pháp khô thì lƣợng dung môi phải vừa đủ, không nhiều quá; lƣợng mẫu phải dàn trải đều một lớp mỏng trên bề mặt silica gel trong cột; mẫu phải thấm ƣớt đều dung môi, không có bọt khí.

Tiến hành chạy cột Silica gel ( = 8cm;l = 40cm) với hệ dung môi DCM : MeOH : H2O tăng dần độ phân cực (hệ dung môi ban đầu DCM : MeOH : H2O = 90 : 10 : 1 đến 55 : 45 : 5), thu đƣợc 12 phân đoạn kí hiệu từ LHQM1 đến

LHQM12. Sau đó, tiến hành chấm bản mỏng 12 phân đoạn trên. Dựa vào bản mỏng cho thấy ở các phân đoạn LHQM5, LHQM8 và LHQM9 có khả năng tách đƣợc chất sạch. Tiếp tục cho chạy cột các phân đoạn LHQM5, LHQM8 và LHQM9.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ 2.3. Sơ đồ phân tách và tinh chế chất từ cao MeOH

LHQM1; m= 93 mg LHQM2; m= 123 mg LHQM3; m= 152 mg LHQM4; m = 237 mg LHQM5; m = 170 mg LHQM6; m = 193,9 mg LHQM7; m= 640 mg LHQM8; m = 432,3 mg LHQM9; m = 897,4 mg LHQM10; m = 1227,6 mg LHQM11; m = 2914,1 mg

Cao MeOH (35 gam)

Chạy cột hệ dung môi DCM : MeOH :H2O

LHQM12; m = 3571,1 mg (phân đoạn rửa giải cột)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Phân đoạn LHQM5 (m = 170 mg) đƣợc hòa tan trong dung môi MeOH rồi tiến hành chạy cột Sephadex (LH – 20) (với dung môi MeOH). Sau khi chạy sắc ký lớp mỏng và gộp, thu đƣợc 4 phân đoạn kí hiệu từ LHQM5.1 đến LHQM5.4

Trong đó phân đoạn LHQM 5.3 là một chất sạch. Tiến hành cô quay dƣới áp suất giảm phân đoạn LHQM5.3, thu đƣợc 5,2 mg.

Sơ đồ 2.4. Phân tách và tinh chế chất từ phân đoạn LHQM5.

Chạy sắc ký lớp mỏng LHQM5.3, so sánh với chất chuẩn β – sitosterol glucosid với hệ dung môi DCM : MeOH : H2O = 90 : 10 : 0,5. Kết quả cho thấy chất LHQM5.3 có cùng Rf (Rf = 0,4) và cùng màu sắc (màu tím) với chất chuẩn β – sitosterol glucosid khi hiện màu với thuốc thử Vanilin / H2SO4.

Đo phổ 1

H – NMR (DMSO-d6, 500 MHz) và phổ 13C – NMR (DMSO-d6, 125MHz) và EI-MS của chất LHQM5.3 để xác định cấu trúc.

LHQM5 ( m = 170 mg) Chạy cột Sephadex LH – 20 MeOH 100% LHQM5.1; m = 133 mg LHQM5.2; m = 10 mg LHQM5.3; m = 5,2 mg : chất sạch LHQM5.4; m = 8,2 mg

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Phân đoạn LHQM8 ( m = 432,3 mg) đƣợc hòa tan trong dung môi MeOH rồi tiến hành chạy cột Silica gel ( 2,5 ; 40) với hệ dung môi DCM : MeOH : H2O = 90 : 10 : 1 thu đƣợc 9 phân đoạn, kí hiệu LHQM8.1 đến LHQM8.9

Phân đoạn LHQM8.2 chỉ cho một chất trên bản mỏng. Tiến hành cô quay chân không loại dung môi thu đƣợc chất sạch có khối lƣợng là 7,3 mg.

Chấm bản mỏng LHQM8.2, so sánh với chất chuẩn Catechin với hệ dung môi DCM : MeOH : H2O = 85 : 15 : 1 cho thấy LHQM8.2 có cùng Rf ( Rf = 0,4) và cùng màu sắc ( màu da cam) với chất chuẩn Catechin khi phun thuốc thử Vanilin / H2SO4. Đo phổ FT-IR (KBr), EI-MS, 1H – NMR (500 Hz, CD3OD),13C – NMR (125 MHz, CD3OD) của chất LHQM8.2 để xác định cấu trúc.

LHQM8.1; m = 3 mg LHQM8.3; m = 30,6 mg LHQM8.2; m = 7,3 mg : chất sạch LHQM8.4; m = 58,8 mg LHQM8.5; m = 105,1 mg LHQM8.6; m = 33 mg LHQM8.7; m = 30 mg LHQM8.8; m = 62 mg LHQM8.9; m = 49 mg LHQM8 ( m = 432,3 mg)

Chạy cột Silicagel (2,5 ; 40) Hệ dung môi DCM:MeOH:H2O (90:10:1)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Phân đoạn LHQM9 ( 897,4 mg) Chạy cột trung áp Rp ( 3cm ; 30cm)

Hệ dung môi MeOH : H2O (tỷ lệ từ 2:8 đến 1:1) thu đƣợc 11 phân đoạn, kí hiệu từ LHQM9.1 đến LHQM9.11

LHQM9 ( m = 897,4 mg)

Chạy cột trung áp Rp (3 ; 30)

Hệ dung môi MeOH : H2O (2:8–1:1)

LHQM9.1 m= 106 mg LHQM9.2 m = 70 mg LHQM9.3 m = 49,9 mg LHQM9.4 m = 38 mg LHQM9.5 m = 50 mg LHQM9.6 m = 154 mg LHQM9.7 m = 110 mg LHQM9.8 m = 19,9 mg LHMQ9.9.rửa m = 54 mg; LHQM9.9.a m = 13 mg LHQM9.10 m = 20 mg LHQM9.11 m = 92mg

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khi chạy sắc ký lớp mỏng, phân đoạn LHQM9.4 chỉ cho một vết chính, dự đoán có thể tinh chế sạch. Phân đoạn LHQM9.4 (m = 38 mg) đƣợc hòa tan trong dung môi MeOH rồi tiến hành chạy sắc kí cột Silica gel (1 ; 25) với hệ dung môi DCM : MeOH : H2O (80 : 20 : 1) thu đƣợc 3 phân đoạn, kí hiệu từ LHQM9.4.1 đến LHQM9.4.3. Trong đó phân đoạn LHQM9.4.1 (10 mg) là một chất sạch với Rf = 0,5 (hệ dung môi DCM : MeOH = 75 : 25 trên sắc ký lớp mỏng). Chất LHQM9.4.1 hiện UV màu tím nhạt, sau khi phun thuốc thử Vanilin / H2SO4 hiện màu nâu xám. Đo phổ 1

H – NMR, 13C – NMR (DMSO) và EI-MS của LHQM9.4.1 để xác định cấu trúc.

Sơ đồ 3.5: Phân tách và tinh chế chất từ LHQM9.4

LHQM9.4 ( m = 38 mg) Chạy cột silica gel (1; 25)

Hệ dung môi DCM : MeOH : H2O (80 : 20 : 1)

LHQM9.4.3 m = 13 mg

LHQM9.4.1 m = 10 mg : chất sạch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả phân lập chất sạch từ dịch chiết MeOH

Từ dịch chiết MeOH của quả cọ Hạ Long đã thu đƣợc 3 chất sạch là LHQM.5.3, LHQM.8.2 và LHQM.9.4.1. Các chất này đƣợc phân lập bằng các phƣơng pháp sắc ký cột silicagel kết hợp sắc ký cột pha đảo và cột Sephadex. Hợp chất LHQM.9.4.1 có độ phân cực khá lớn, phải sử dụng cột pha đảo Rp để phân tách chất. Cấu trúc của các chất đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR), phổ khối ( MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR). Quy trình tinh chế các chất sạch trên đƣợc mô tả trong sơ đồ 3.1

Cao MeOH (35 g) LHQM5 (170mg) LHQM8 (432,3mg) LHQM9 (897,4mg) LHQM5.3 (5,2 mg) LHQM8.2 ( 7,3 mg) LHQM9.4 (38 mg) LHQM9.4.1 (10 mg)

Chạy cột Silica gel

Hệ dung môi DCM:MeOH:H2O

Chạy cột Sephadex LH-20

Dung môi MeOH (100%) Chạy cột Silica gel (2,5; 40)

Hệ dung môi DCM : MeOH : H2O

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổng quát phân tách và tinh chế các chất sạch thu đƣợc từ dịch chiết MeOH Chạy cột cao áp RP (3; 30) Hệ dung môi MeOH:H2O Chạy cột RP (1; 25) Hệ dung môi MeOH:H2O

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.2. Số liệu phổ của các chất sạch phân lập đƣợc 3.2.1. Chất LHQM5.3

 Chất LHQM 5.3 (5,2 mg) là chất dạng bột màu trắng, có hàm lƣợng 0,0017 % so với trọng lƣợng quả khô, các số liệu phổ của chất này nhƣ sau:

 Phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz)  (ppm), J (Hz): 0,65 (3H, s); 0,80 (3H, d, J = 6,9); 0,81 (3H, d, J = 6,8); 0,90 (3H, d, J = 6,5), 0,96 (3H, br s); 1,00 (3H, d, J = 6,7); 1,23 (3H, s, H-19); 1,38-1,41 (m, 5H); 1,43-1,49 (m, 4H); 1,62- 1,49 (m, 1H); 1,90-1,97 (3H); 2,10-2,17 (1H, m); 2,34-2,38 (1H, m), 2,87-2,91 (1H, m), 3,05-3,08 (2H, m); 3,10-3,14 (2H, m); 3,38-3,48 (2H, m); 3,64 (1H, dd, J = 5,5; 10,1); 4,22 (1H, d, J = 7,8); 4,39 (1H, t, J = 5,7); 4,83 (3H, m); 5,32 (1H, br s).  Phổ 13C-NMR (CDCl3, 125 MHz)  (ppm), J (Hz): 11,62; 11,73; 18,56; 18,90; 19,04; 19,65; 20,54; 22,58; 23,80; 25,45; 27,72; 28,69; 31,32; 31,38; 33,31; 35,42; 36,17; 36,78; 38,27; 41,81; 45,11; 49,57; 55,40; 56,13; 61,07; 70,09; 73,43; 76,69; 76,74; 76, 90; 100,75; 121,13; 140,42. 3.2.2. Chất LHQM8.2 Chất LHQM8.2 (7,3 mg ) là chất bột vô định hình màu xám, có hàm lƣợng 0,0024 % so với trọng lƣợng quả khô, các số liệu phổ của chất này nhƣ sau:

Phổ FT-IR (KBr) v* (cm-1): 3407 (OH), 2924, 1612, 1518, 1463, 1287, 1141. Phổ EI-MS: m/z = 290 (42) [M]+, 152 (40), 138 (100), 123,110, 97, 83. Phổ 1H – NMR (500 MHz, CD3OD): 6,86 (1H, dd, J = 1,9Hz), 6,79 (1H, d, J = 8,1Hz), 6,74 (1H, dd, J = 8,1 và 1,9Hz); 5,95 (1H, d, J = 2,3Hz), 5,88 (1H, d, J = 2,3Hz); 4,56 (1H, d, J = 7,5Hz); 3,99 (1H, m); 2,53 (1H, dd, J = 16,1 và 7,1Hz); 2,87 (1H, dd, J = 16,1 và 7,1Hz) Phổ 13C – NMR (125 MHz, CD3OD): 82,79 ; 68,8 ; 28,5 ; 157,6 ; 96,3; 157,8 ; 132,2 ; 156,9 ; 100,9 ; 95,5 ; 115,3 ; 146,2 ; 116,1 (CH) ;146,2 (C); 120,1 3.2.3. Chất LHQM9.4.1  Phổ ESI-MS: m/z = 274,7 [M+Na]+ (95); 286,6 [M +Cl]- (95).  Phổ 1H-NMR(CD3OD, 500MHz)  (ppm), J (Hz): 1,15 (3H, d, J = 6,31); 1,17 (3H, d, J = 6,38); 3,19-3,22 (1H, m); 3,29-3,30 (2H, m); 3,36-3,40 (1H, m); 3,65-3,68 (1H, m); 3,82-3,88 (3H, m); 4,36 (1H, d, J = 7,75).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Phổ 13C-NMR(CDCl3, 125 MHz)  (ppm), J (Hz): 14,20 (C-1); 18,22 (C- 4); 62,73 (C-6’); 71,12 (C-3); 71,71 (C-4’); 75,05 (C-2’); 77,89 (C-3’ hoặc C-5’); 77,96 (C-3’ hoặc C-5’); 79,51 (C-2); 102,29 (C-1’).

3.3. Xác định cấu trúc của các chất sạch phân lập đƣợc

3.3.1. Chất LHQM5.3: (C35H60O6) β-sitosterol glucosid (β-sitosterol-3-O-β– D-glucopyranosid) (19)

Chất LHQM5.3 (β-sitosterol glucosid)

Trên phổ 1H-NMR (DMSO-d6, 500 MHz) của chất LHQM5.3 (hình 3.1 – 3.3)xuất hiện các tín hiệu singlet tại δH 0,65 (3H, s), 1,23 (3H, s) 0,96 (3H, s) cùng với các metyl dublet tại δH 0,80 (3H, d, J = 6,9), 0,81 (3H, d, J = 6,8), 0,90 (3H, d, J

= 6,5) và 1,00 (3H, d, J = 6,7). Ngoài ra, trên phổ 1H-NMR còn có thể quan sát thấy tín hiệu của một proton vinylic tại δH 5,32 (1H, br s) và tín hiệu của một nhóm metin mang oxi tại 3,42 (1H, m). Các tín hiệu của các proton còn lại bị trùng lấp lên nhau trong khoảng δH 1,0-2,3 ppm. Chất LHQM5.3 có gắn với một đƣờng glucose đƣợc thấy rõ qua cụm tín hiệu của 4 metin proton tại δH 3,05-3,08 (1H, m); 3,10- 3,14 (3H, m) và tín hiệu của nhóm metilen mang oxi tại δH 3,64 (1H, dd, J = 5,5; 10,1, H-40A-Glc) và 3,46 (1H, m, H-40B-Glc). Phổ 1H-NMR của chất LHQM5.3

còn cho tín hiệu của một proton anome tại δH 4,22 (1H, d, J =7,8) và tín hiệu của các nhóm OH của đƣờng tại δH 4,39 (1H, t, J = 5,7; 6’-OH) và 4,83 (3H, m; 2’,3’,4’- OH).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phổ 13C-NMR của hợp chất LHQM5.3 (hình 3.4 – 3.8) cho thấy sự xuất hiện của 35 cacbon trong đó có 29 cacbon của aglycon và 6 cacbon của một nhánh đƣờng. Tín hiệu của liên kết olefin tại δC 121,13 và 140,42, tín hiệu của 6 nhóm metyl tại δC 11,62; 11,73; 18,56; 18,90; 19,04 và 19,65, tín hiệu của một nhóm metin mang oxi của aglycon tại δC 70,09 (C-3). Ngoài ra còn có tín hiệu của một cacbon anome tại δC 100,75 (C-1’) cùng với 4 metin mang oxi tại δC 73,43; 76,69; 76,74 và 76,90. Kết hợp các dữ liệu phổ cho thấy chất LHQM5.3 là một tritecpen khung prostan có gắn thêm một nhánh đƣờng β-glucopyranose.

Qua so sánh với với tài liệu tham khảo [12] hoàn toàn phù hợp. Do đó chất LHQM5.3 đƣợc xác định là β-sitosterol-3-O-β–D-glucopyranosid hay còn gọi là daucosterol. Daucosterol là một steroit glycosit đƣợc tìm thấy trong hầu hết các loài thực vật vì nó là một chất xúc tác tham gia vào quá trình sinh tổng hợp cenlulose (TLTK Peng L, Kawagoe Y, Hogan P, Delmer D, Sitosterol-beta-glucoside as primer for cellulose synthesis in plants, Science, 2002, 4, 295, 147-150) Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy daucosterol có tác dụng tham gia vào quá trình tạo kháng thể ở ngƣời và động vật. [29].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.1. Phổ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.2. Phổ 1H-NMR (CDCl3 & CD3OD, 500 MHz) của chất LHQM5.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.3. Phổ 1

H-NMR ((CDCl3 & CD3OD, 500 MHz) của chất LHQM5.3 (phổ dãn rộng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.6. Phổ 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.7. Phổ DEPT và 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.8. Phổ DEPT và 13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2. Chất LHQM8.2: Catechin C15H14O6 (2R,3S)-2-(3,4- dihydroxyphenyl)-3,4-dihydro-2H-chromene-3,5,7-triol)

Chất LHQM8.2: (Catechin)

Chất LHQM8.2 (20) thu đƣợc dƣới dạng chất bột vô định hình , màu xám . Phổ hồng ngoại của chất LHQM8.2 cho thấy sƣ̣ có mặt của nhóm hydroxy qua dải hấp thụ ở 3407 cm-1.(Hình 3.9).

Công thƣ́c phân tử của hợp chất LHQM8.2 đƣợc xác định là C 15H14O6 dƣ̣a vào pic ion phân tử ở m/z: 290 [M]+(40) trên phổ ESI -MS và các dƣ̃ kiện phổ 1H- NMR, 13C-NMR (bảng 3.1).

Phổ EI -MS của LHQM8.2 có các pic cơ bản ở m/z 138 (100), 152 (40) tƣơng ƣ́ng các mảnh của vòng A và vòng B đƣợc hình thành tƣ̀ phản ứng Retro- Diels-Alder (sơ đồ 3.2), đây là sƣ̣ phân mảnh đặc trƣng c ủa các hợp chất flavan-3-ol mà ở mỗi vòng A và B có 2 nhóm hydroxy.

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ phân mảnh của hợp chất LHQM8.2 bởi phản ứng Retro-Diels-Alder

O OH HO OH OH OH m/z= 290([M]+) CH2 O OH HO OH OH HO m/z= 138 (100) m/z= 152 (40) - e O O H H O O H O H O H 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' A B C 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phổ 13C-NMR của chất LHQM8.2có tín hiệu của 15 nguyên tƣ̉ cacbon với nhƣ̃ng đặc trƣng của khung flavan -3-ol gồm: 7 tín hiệu của cacbon bậc 4 ở C 132,2 - 157,8; 7 tín hiệu của nhóm -CH trong đó có 5 tín hiệu của 5 nhóm -CH nhân thơm ở C 95,5 - 120,0 và 2 tín hiệu của 2 nhóm oxymethyl (C-2, C-3) ở C 68,8 và 82,6; 1 tín hiệu của nhóm metylen (C-4) ở C28,5 (Hình 3.10 và 3.11). Khung flavan-3-ol của hợp chất LHQM8.2 còn đƣợc thấy rõ qua các tín hiệu trên phổ 1

H-NMR gồm: một d ở H 4,60 (J = 7,5 Hz; H-2), hai dd ở H 2,53 (J = 16,1; 7,1 Hz, H-4ax) và H 2,87 (J = 16,1; 5,4 Hz, H-4eq), một m ở H 3,99 (H-3) và 5 proton thơm gồm: Cặp d ở H5,96 (1H) và 5,88 (1H) có cùng hằng số tƣơng tác (J

= 2,3 Hz) cho thấy hai proton này ở vị trí meta (H-6 và H-8), nhƣ vậy vòng A có hai nhóm thế ở C -5 và C-7. Các tín hiệu d ở H 6,79 (J = 8,1 Hz; H-5’), d ở  H6,86 (J

= 1,9 Hz; H-2’) và dd ở H 6,74 (J = 8,1; 1,9 Hz, H-6’) cho thấy vòng B có hai nhóm thế ở C-3’ và C-4’. Các số liệu phổ của chất LHQM8.2 đƣợc chỉ ra ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. Số liệu phổ 13

C- và1H-NMR của LHQM8.2 (125/500 MHz, CD3OD) Vị trí LHQM8.2 C H, J (Hz) 2 82,9 (CH) 4,59; d (7,5) 3 68,8 (CH) 3,99; m 4 28,5 (CH2) ax 2,53; dd (16,1; 7,1) eq 2,87; dd (16,1; 5,4) 5 157,6 (C) - 6 96,3 (CH) 5,95; d (2,3) 7 157,8 (C) - 8 95,5 (CH) 5,88; d (2,3) 9 156,9 (C) - 10 100,9 (C) -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen Kiew) (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)