Kinh nghiệm thực hiện nước ngoăi:
Chương trình PLCTR đê được thực hiện ở rất nhiều nơi trín thế giới như Pakistan, Aân Độ, Brasil, Argentina, Hă Lan…cũng như tại Việt Nam.
Thực hiện phđn loại râc tại nguồn tại 5 thănh phố ở Argentina
Việc phđn loại râc tại nguồn bắt đầu thực hiện ở Firmat năm 1992. Dự ân phđn loại râc tại nguồn được thực hiện đầy đủ theo 3 công đoạn khâc nhau (Inge, Lardinois, Christine, Furedy (1999), sourse Separrtion of Household Waste Master Materials). Trước tiín, triển khai ở những vùng trọng điểm, những người dđn sống tại vùng năy được kíu gọi phđn loại chất hữu cơ, những chất hữu cơ năy được dùng lăm phđn trộn
ThS Thâi Văn Nam tại nhă mây Compost gần nhất. Sau khi hệ thống thu gom râc đê phđn loại thực hiện tốt tại những nơi trọng điểm thì việc phđn loại râc được mở rộng trín toăn thănh phố. Công đoạn thứ hai lă thu gom giấy vă thùng carton để được phđn loại tại nguồn. Chính quyền cung cấp những thùng chứa cho câc trừơng học vă cũng nhận lại lợi tức từ việc bân giấy vă thùng carton. Những nguồn phât sinh giấy vă thùng carton lớn có một dịch vụ thu gom riíng vă lợi tức thu được từ việc bân giấy tăi trợ cho dịch vụ năy. Công đoạn thứ ba bao gồm việc thu gom những chất vô cơ khâc như nhựa, kim loại, vải vă thuỷ tinh trong câi được gọi lă “blue bags”. Những chất năy có thể mua từ những trường học hay trẻ em tật nguyền vă được thu gom từ gia đình mỗi tuần một lần.
Chính quyền tại mỗi thănh phố chịu trâch nhiệm mở rộng vă duy trì dự ân. Họ chỉ cung cấp tăi chính vă số người cần thiết cho việc thu gom lăm phđn compost, chất thải được tồn trữ vă bân những gì có thể tâi sử dụng,…thông thường chất hữu cơ đựơc thu gom văo thứ hai, thứ tư, thứ sâu vă được dùng lăm phđn compost hay thức ăn gia súc. Phần còn lại được thu văo thứ ba, thứ năm. Tuy nhiín, lịch thu gom thay đổi tuỳ theo thănh phố. Tại những thănh phố chưa thực hiện phđn loại râc tại nguồn sẽ thănh lập một cđu lạc bộ mang tín “ECO – CLUB”. Cđu lạc bộ năy sẽ tuyín truyền về chương trình phđn loại râc tại nguồn, trước tiín cđu lạc bộ năy sẽ tuyín truyền trong câc trường học. Cđu lạc bộ năy có ý nghĩa rất quan trọng trong thănh công của dự ân. Hoạt động tuyín truyền được thực hiện bằng câc poster, bằng câch kể chuyện, hình thức múa rối…đối với học sinh. Câc thănh viín có thể đến trực tiếp từng hộ gia đình để giải thích về việc phđn loại chất thải tại nguồn. Hăng tuần có một số thănh viín của cđu lạc bộ sẽ tuyín truyền trín tivi hoặc đăi phât thanh, phât câc tờ rơi. Ngoăi ra, họ còn âp dụng câc biện phâp khích lệ khâc như tặng 1 kg phđn compost cho câchộ gia đình tham gia thực hiện phđn loại râc tại nguồn hoặc 1 kg phđn compost đổi lấy 2kg giấy phế liệu. Chiến dịch năy được thực hiện mỗi thâng 1 lần.
ThS Thâi Văn Nam Việc phđn loại râc tại nguồn tại Hă Lan có hiệu lực về mặt phâp luật ở mức độ Quốc gia vă được âp dụng rộng rêi khắp cả nước. Tại đđy, chất thải từ hộ gia đình được phđn loại tại nguồn vă thu gom theo 4 loại khâc nhau:
• Râc hữu cơ (rau, củ, trâi cđy, râc vườn) • Thuỷ tinh
• Giấy vă carton
• Gia đình còn được phđn loại thím một số thănh phần như lon bằng kim loại đựng đồ ăn, đồ uống, chai lọ bằng plastic vă hộp giấy đựng thức uống.
Năm 1995, tổng râc phât sinh từ hộ gia đình ở Hă Lan lín đến 386 kg/người/năm (khoảng 1.06 kg/người/ngăy), trong đó 42% râc được phđn loại vă thu gom dănh cho mục đích tâi sinh vă tâi sử dụng.
Năm 1996, Chính phủ thi hănh việc cấm chôn lấp câc chất thải dễ chây nổ vă chất có khả năng tâi sinh. Thực chất, đđy lă sự lựa chọn giữa đốt vă chôn lấp phần còn lại của chất thải sinh hoạt. Tuy nhiín, có thời kỳ chuyển tiếp trước khi chất thải được thải bỏ bởi việc thiíu đốt chất thải. Năm 1995, khoảng 45% tổng lượng râc hộ gia đình được thải bỏ bằng câch chôn lấp. Trong đó, 47% lượng râc được đốt bỏ vă còn lại 9% được phđn loại cho mục đích tâi sinh sau khi thu gom. Tại một số nhă mây đốt, kim loại được thu hồi lại trước khi đốt bằng hệ thống hút từ tính. Hă Lan âp dụng chương trình phđn loại râc tại nguồn từ những năm cuối thập kỷ 70 để giảm chi phí cho việc thải bỏ chất thải rắn vă kiểm soât việc phât thải từ việc đốt chất thải. Năm 1988, Chính phủ Hă Lan đưa ra một thông bâo về việc (giảm thải vă tâi sinh chất thải). Sau đó, đưa ra một số chính sâch vă mục tiíu đạt tới ở mức độ cao hơn với mục tiíu ưu tiín đến năm 2000 vă phât thải đạt được một số kết quả sau:
• Giảm tổng lượng chất thải xuống 10%
• Gia tăng lượng chất thải tâi sinh vă tâi sử dụng từ 35 – 55% • Gia tăng lượng chất thải có thể đồt từ 10 – 25%
ThS Thâi Văn Nam • Ưu tiín trín tất cả lă chất thải từ hộ gia đình vă từ những toă nhă lớn với mục
tiíu đầu tiín lă giảm vă tâi chế lượng chất thải sinh hoạt với mục đích cụ thể sau:
• Đối với râc hộ gia đình:
• 50% tâi sinh vă tâi sử dụng sau khi râc đê phđn loại được thu gom • Lượng râc còn lại xử lý bằng phương phâp đốt
• Giảm những chất thải từ hộ gia đình có hại đối với môi trường như thuỷ ngđn trong pin, acquy
Đối với râc từ toă nhă lớn:
• 60 – 70% dùng tâi sinh vă tâi sử dụng sau khi âp dụng phđn loại râc tại nguồn • Tuy nhiín, việc quản lý chất thải rắn tại Hă Lan ưu tiín theo thứ tự sau: • Giảm thải tại nguồn
• Tâi sinh vă tâi sử dụng • Đốt thu hồi năng lượng • Chôn lấp
Sơ đồ điển hình vận chuyển chất thải hộ gia đình sau khi đê phđn loại tại nguồn được thể hiện ở hình sau. Việc thực hiện phđn loại chất thải rắn được thực hiện dựa trín câc tiíu chí sau: chi phí quản lý, mức độ tâi sinh vă tâi sử dụng có thể thực hiện được, những lợi ích về mặt môi trường vă tính khả thi.
ThS Thâi Văn Nam
Sơ đồ 7:Điển hình vận chuyển chất thải hộ gia đình (Inge, cộng sự , 1999), (Sourse
Separrtion of Household Waste Master Materials).
Hai phương phâp thu gom được âp dụng trong chương trình phđn loại chất thải rắn tại nguồn:
Thu gom qua từng nhă hai bín đường
Có một vị trí chung để văi hộ cùng bỏ râc văo sau đó xe thu gom sẽ đến câc vị trí năy thu gom râc
Tại Hă Lan, tổng lượng râc thu gom bằng phương phâp 1 lă 68% vă 32% lượng râc thu gom theo phương phâp 2. Trong đó, râc hữu cơ sau khi phđn loại thường được thu
Hộ gia đình
Thu gom
Trạm trung chuyển
Xử lý sơ bộ
Nhă mây tâi chế
Nhă mây xử lý cuối cùng
Nguồn phât sinh chất thải rắn
PLCTRTN
Thu gom râc đê phđn loại Lưu trữ thănh đống Phđn loại, nghiền đóng thănh kiện Tâi chế / xử lý lại Chôn lấp / đốt
ThS Thâi Văn Nam gom bằng phương phâp 1, câc thănh phần còn lại vă chất thải nguy hại được phđn loại ra từ râc hộ gia đình được thu gom bằng cả hai phương phâp trín.
Chi phí cho việc quản lý chất thải rắn tại Hă Lan khi thực hiện phđn loại chất thải rắn giảm 10% so với khi không thực hiện chương trình phđn loại chất thải rắn. Việc vận động giâo dục có thể thực hiện trước khi bắt đầu chương trình phđn loại chất thải rắn hoặc thực hiện trong suốt quâ trình phđn loại râc tại nguồn. Nói chung, giâo dục vận động thuận lợi sẽ lă yếu tố thuận lợi trong việc gđy chú ý đến thói quen bỏ râc tại câc hộ gia đình, cung cấp phương tiện thuận lợi cho câc hộ gia đình thực hiện phđn loại râc tại nguồn. Tuyín truyền bằng câc phương tiện truyền thanh, truyền hình…vă giâo dục tại câc trường học.
Kinh nghiệm phđn loại râc tại nguồn ở 16 thănh phố ở Brazil:
Năm 1985, kinh nghiệm phđn loại chất thải rắn bắt đầu được phổ biến tại Brazil (bắt đầu từ một bang ở Rio de Janeiro) với mục đích chủ yếu lă phổ biến khâi niệm về thu hồi những vất liệu có thể tâi sử dụng.
Từ năm 1988, tập trung kinh nghiệm phđn loại chất thải rắn văo câc thănh phố lớn như Curitiba, Florianopolis, Sao Paulo, Sao Sebastiao vă Sao jose dos Campos. Việc thu gom râc đê phđn loại ở Brazil thường chỉ bao gồm thu gom những vật liệu có khả năng tâi sử dụng (những thănh phần năy sẽ được bân lại). Hầu như râc hữu cơ đê phđn loại không được tâi sử dụng lại mă chỉ thải bỏ mặc du ølượng râc hữu cơ chiếm 50% trong tổng lượng râc ở Brazil. Vì thế vai trò của người nhặt râc rất quan trọng ở Brazil.
Hai câch thu gom râc đê phđn loại ở Brazil:
Những thănh phần có thể tâi sử dụng (không phải hữu cơ) được thu gom từ nhă năy sang nhă kia (door to door)
Người dđn được yíu cầu đem râc có thể tâi sử dụng đến nơi đê quy định hay bỏ văo container. Việc thu gom râc sẽ được thực hiện 1 – 3 lần 1 tuần.
ThS Thâi Văn Nam quản lý chất thải rắn tại Brazil khi thực hiện chương trình phđn loại chất thải rắn thấp hơn chi phí quản lý chất thải rắn theo phương phâp thông thường.
Tuy nhiín, ở Brazil giâ cả những vật liệu có thể tâi sử dụng không được nhă nước can thiệp cũng như ở những nước ở Chđu Ađu như Hă Lan vă Đức. Vì vậy, những xí nghiệp tâi chế có thể mua với giâ rẻ từ câc cơ sở nhỏ hơn. Giâ cả khâc nhau giữa câc thănh phố khâc nhau có thể giải thích bằng khoảng câch vận chuyển khâc nhau, mức độ phđn loại vă tâi sản xuất lại của vật liệu.
Ở Brazil, lợi tức thu được từ việc bân phế liệu sẽ được dùng lăm chi phí cho thu gom hoặc lăm vốn tăi trợ cho câc hợp tâc xê như để trả lương. Ở một số thănh phố lợi tức đó được chuyển cho câc trường học. Theo luật lệ riíng của Brazil, tất cả thuỷ tinh được thu gom sẽ được chuyển đến một trung tđm dănh cho trẻ em nghỉo gia công lại để bân.
Giâo dục môi trường lă một yếu tố quan trọng vă không thể thiếu trong việc thực hiện PLRTN. Chính quyền tại câc thănh phố vă câc cơ quan truyền thông cố gắng lôi kĩo sự chú ý của người dđn bằng câc thông bâo trín radio, trín câc chương trình truyền hình, chương trình thông tin trín câc tờ truyền đơn, bằng câc cuộc biểu diễn tại rạp hât, bằng những chuyến tham quan về râc như nơi thải bỏ cuối cùng…Tổ chức câc cuộc gặp gỡ tại trường học, nhă thợ, tập trung nhiều đến việc giâo dục cho trẻ em. Đối với từng hộ gia đình, thường được thực hiện bằng đội ngũ sinh viín, giúp đỡ vă phổ biến thông tin, thuyết phục người dđn tham gia thực hiện chương trình phđn loại chất thải rắn. Một số thănh phố có thể truyền đạt thông tin qua điện thoại.
Kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện phđn loại râc tại nguồn ở câc nước trín thế giới:
Phđn loại chất thải rắn tại nguồn không phải lă phương phâp để giải quyết tất cả câc vấn đề bất cập trong quản lý chất thải rắn của địa phương. Trước khi triển khai thực hiện cần phải phđn tích một câch cẩn thận những điểm tích cực vă hạn chế khi thực hiện chương trình năy. Thím văi đó, cần thực hiện câc dự ân thí điểm để đânh giâ khả
ThS Thâi Văn Nam Việc lựa chọn chỉ phđn loại những vật liệu có khả năng tâi chế vă/hoặc râc hữu cơ có ý nghĩa quan trọng đối với phương ân kỹ thuật vă trang thiết bị cũng như tổ chức thực hiện. Trong trường hợp chỉ phđn loại câc vật liệu có khả năng tâi chế, việc mở rộng vă nđng cao vai trò của khâch hăng lă phương ân hợp lý nhất
Phđn loại râc hữu cơ sẽ phức tạp hơn vì chi phí xử lý sẽ cao hơn việc bân sản phẩm (ví dụ compost) có thể khó khăn hơn vă thu nhập có thể thấp hơn
Để người dđn tự giâc tham gia chương trình phđn loại râc tại nguồn có thể âp dụng câc hình thức khuyến khích như giảm phí thu gom chất thải
Giâo dục vấn đề môi trường lă một phần không thể thiếu trong bất cứ chương trình phđn loại râc tại nguồn năo, đặc biệt lă khi phđn loại râc hữu cơ được thực hiện.