Bảng 9: Quản lý hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Châu Phú

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện châu phú - tỉnh an giang (Trang 43 - 80)

tăng qua các năm (từ 3.695 hộ vào năm 2008 và tăng lên 4.185 hộ vào năm 2010),

do hoạt động kinh tế cá thể mang tính tự chủ cao, tự tìm kiếm nguồn lực, vốn và sức

lao động ; thành phần kinh tế này rất nhạy bén trong kinh doanh, dễ dàng thay đổi

ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với yêu cầu của thị trường và nền kinh tế; hơn

nữa hộ kinh doanh cá thể đòi hỏi vốn đầu tư không nhiều, phù hợp với nguồn vốn

còn hạn hẹp của phần đông các hộ, khả năng quay vòng vốn nhanh, ít rủi ro, tỷ suất

lợi nhuận cao. Từ đó dẫn đến số hộ kinhh doanh cá thể trên địa bàn huyện ngày càng

nhiều, phát triển mạnh cả về số lượng lẫn quy mô, đóng góp một phần đáng kế vào

tông thu NSNN.

Bên cạnh đó, đạt được kết quả này ngoài việc các đối tượng mở rộng quy mô phát

triển, tăng cường hợp tác kinh doanh còn có sự quản lý chặt của ngành thuế, sự hỗ

trợ phối hợp chặt chẽ của các ban ngành liên quan, tập thể cán bộ công nhân viên

Chi Cục Thuế đã nỗ lực phân đấu thực hiện hoàn thành vượt mức nhiệm vụ thu NS

được giao đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên và chi đầu tư phát triỂn tại địa phương, kịp thời có những chủ trương, biện pháp để tháo gỡ những vướng mắc cho doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư, thúc đây nguồn thu, tạo đà để quyết định tăng trưởng nguồn thu cho NS.

4.1.2.5 Phân tích tình hình thu thuế GTGT theo đối tượng

BẢNG 6

BÁẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

THU THUÊ GTGT THEO ĐÓIT ỢNG

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch

ĐÓI Năm |Năm Năm 2009/2008 2010/2009

STT TỢNG 2008 2009 2010 | Số tiền | Tý lệ Số tiền | Tỷ lệ (%) (%) 1. Khấu trừ 2323| 2.9691 5.566 646 278 | 2.597 87,5 2. Trực tiếp trên 246 299 314 53 21,5 15 51 GTGT 3. Trực tiếp trên | 6.964| 8.698. 7.354| 1.734 249| -1344| -15,5 DT 4. Ấn định thuế 2244| 1.934| 1995| -310 -13,8 61 3,2 5, Thời vụ 660 389 569| -271 -41,1 180 46,3 Tổng cộng 12.437 | 14.289 | 15.798 | 1.852 14,9) 1.509 10,6

Nguồn : Báo cáo Bộ Thuế GTGT —- TNDN khu vực NQD từ đội Nghiệp vụ - Dự

toán

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta thấy nguồn thu thuế GTGT áp dụng phương pháp thu

trực tiếp trên doanh thu chiếm tỷ trọng cao trong tông thu thuế GTGT trên điạ bàn.

Nguyên nhân là do hộ cá thể áp dụng phương pháp tính trực tiếp trên doanh thu mà

số hộ cá thê chiếm khá cao trong năm 2009 dẫn đến tỷ trọng của phương pháp này khá cao. Tuy nhiên, số thu thuế GTGT áp dụng phương pháp trực tiếp trên doanh thu trong năm 2010 là 7.354 triệu đồng giảm 1.344 triệu đồng tương đương giảm 15,5% so với cùng kỳ năm 2009 là do trong điều kiện khó khăn do suy thoái kinh tế toàn cầu chưa khắc phục hết, từ đầu quý IV-2010, trong nước lại xảy ra “bão giá”

ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất — kinh doanh của các thành phần kinh tế và đời sống xã hội nên đã ảnh hưởng đến doanh thu của các hộ kinh doanh cá thể, từ đó

dẫn đến nguồn thu từ phương pháp tính trực tiếp trên doanh thu năm 2010 cũng giảm.

Bên cạnh đó nguồn thu thuế GTGT áp dụng từ phương pháp khấu trừ chiếm tỷ trọng cũng không kém nguyên nhân là do những doanh nghiệp có quy mô lớn áp dụng đê tính thuê ŒỚTGT.

+ Số thu thuế GTGT áp dụng phương pháp khẩu trừ năm 2010 là 5.566 triệu đồng

tăng đến 87,5% tương đương tăng 2.597 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân chính là do có nhiều doanh nghiệp mọc lên trong nên kinh tế đang phát triển như ngày nay. Bên cạnh đó, ngành thuế cũng khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đây đủ các số sách kế toán hóa đơn, chứng từ để áp dụng phương

pháp khấu trừ tính thuế GTGT được thực hiện dễ dàng và thuận tiện.

+ Số thu thuế GTGT áp dụng phương pháp trực tiếp trên GTGT trong năm 2010 là

314 triệu đồng tăng 5,1% tương đương tăng 15 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2009.

Phương pháp này chiếm tỷ trọng thấp vì phần lớn chỉ có một số hộ cá thê áp dụng.

+ Số thu thuế GTGT áp dụng phương pháp ấn định thuế trong năm 2010 là 1.995

triệu đồng tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân tăng nhẹ là do việc áp dụng phương pháp tính này còn nhiều khe hở như: mức ấn định doanh thu được xác

định trên cơ sở điều tra và hiệp thương giữa cán bộ thuế và người kinh doanh. Như vậy, không có một cơ sở nào để xác định một cách chính xác doanh thu tính thuế là

phù hợp với thực tế kinh doanh mà hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của

cơ quan thuế và người kinh doanh. Chính vì mức doanh thu ấn định không được xác

định chính xác đã để các đối tượng dễ dàng trốn thuế trong khi nền kinh tế đang trên

đà phát triền.

+ Số thu thuế GTGT từ thời vụ trong năm 2010 là 569 triệu đồng còn năm 2009 là 389 triệu đồng tăng 46,3% tương đương tăng 180 triệu đồng do năm 2010 kinh tế cá

nước nói chung và kinh tê huyện Châu Phú nói riêng có nhiêu khởi sắc hơn đã dân

đến kinh theo tế từng thời vụ cũng ôn định trở lại đã tạo điều kiện cho số thuế GTGT thu theo phương pháp này cũng gia tăng đáng kể.

Nhìn chung tình hình thu thuế GTGT theo đối tượng trên địa bàn huyện trong năm 2010 có nhiều khởi sắc và khả quan cao không thể không nhắc đến công sức của cán bộ công nhân viên thuế.

4.1.2.6 Phân tích kết quả thanh tra — kiểm tra thuế GTGT năm 2010

$ Công tác kiêm tra tại cơ quan thuế: Trong tháng đã kiểm tra giám sát 100% tờ

khai thuế. Kết quả xử lý kê khai bổ sung trong tháng 12 /2010 là 07 cơ sở, số thuế tăng thêm 8,6 triệu đồng: lũy kế 152 lượt cơ sở với số thuế tăng thêm phải nộp là 321 triệu đồng.

$ Công tác quyết toán thuế: Số cơ sở đã gởi báo cáo quyết toán năm 2009 là 214 cơ sở, đạt 100% so với số cơ sở phải gởi báo cáo quyết toán. Đã kiểm tra hồ sơ báo cáo quyết toán thuế được 214 cơ sở, đạt 100% so với số cơ sở đã gởi báo cáo quyết toán, trong đó có 133 cơ sở phải điều chỉnh quyết toán và kê khai bổ sung với số thuế 65 triệu đồng.

$ Kiểm tra thuế tại cơ sở kinh doanh: Trong năm đã kiểm tra được 38 cơ sở, đạt

63,33% kế hoạch, bằng 73,08% so cùng kỳ. Số cơ sở vi phạm 26 cơ sở, chiếm 68,42% số cơ sở được kiểm tra. Số tiền truy thu và phạt 892 triệu đồng, đã nộp Ngân Sách Nhà Nước 466,8 triệu đồng, còn phải thu hồi 425,2

triệu đồng.

Nguồn: Từ đội kiểm tra I

Qua kiểm tra phát hiện một số sai phạm cần chấn chỉnh ở các doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề: xây dựng, sản xuất nước đá, vận tải...như: các doanh nghiệp kê

khai chi phí cao, giá bán thấp, không đúng thực tế phát sinh, quyết toán thuế không đúng sự thật, không đăng ký thuế, kê khai thuế nộp không đúng hạn...Điển hình là

DNTN Bảy Ri quyết toán thuế và kê khai thuế không đúng với tình hình kinh doanh

của doanh nghiệp, cơ quan thuế kiểm tra phát hiện và đã xử phạt hành chính 195 triệu đồng, hiện đang quyết toán, khi quyết toán xong sẽ nộp vào NSNN.

4.2. TÌNH HÌNH QUÁN LÝ THU THUẾ GTGT CỦA CHI CỤC THUÊ

HUYỆN CHÂU PHÚ

4.2.1.Tình hình quán lý đối t ợng nộp thuế

Theo luật thuế GTGT quy định thì tấ cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải có trách nhiệm kê khai đăng ký thuế với cơ quan thuế theo quy định của Nhà nước.

Qua đó cơ quan thuế có thể năm được số hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, phân

loại hộ và phân ngành nghề để có thể quán lý chặt chẽ đối tượng nộp thuế.

Đồng thời theo quyết định số 75/1998/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ thì mọi tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh chịu thuế đều phải kê khai đăng ký

thuế để được cấp mã số thuế và hệ thống mã số này được ứng dụng kể từ ngày

01/01/1999. Theo quyết định trên, cơ quan thuế có trách nhiệm sử dụng mã số đối

tượng nộp thuế để quản lý đối tượng nộp thuế, theo dõi số liệu nộp thuế của đối

tượng nộp thuế và ghi mã số đối tương nộp thuế trên mọi giấy tờ giao dịch với đối

tượng nộp thuế như: thông báo nộp thuế, thông báo phạt, lệnh thu, các quyết định

hành chính thuế, biên bản kiểm tra về thuế....

Như vậy việc quản lý đối tượng nộp thuế trên mã số đã đem lại hiệu quả rõ rệt

cho các cấp quản lý thuế và cho chi cục Thuế huyện Châu Phú nói riêng. Kê từ đây

cán bộ thuế có thể ứng dụng máy vi tính vào công tác quản lý đối tượng nộp thuế,

giúp việc quản lý được chặt chẽ hơn, đỡ vất vả vì phải theo dõi ghi chép bằng tay trên số bộ hàng tháng.

Tuy nhiên, do tình hình chung về sự thiếu tự giác của các hộ nộp thuế nên các cán bộ thuế quản lý địa bàn đã liên hệ phối hợp với Ủy Ban Nhân Dân các xã, công

an, quản lý thị trường và nhiều ngành liên quan khác để nắm vững các cơ sở sản

xuất kinh doanh trên địa bàn các xã, các chợ. Cán bộ thuế thuộc các đội lập danh

sách các cơ sở sản xuất kinh doanh mà mình phụ trách quản lý, thông qua điều tra

doanh thu, phân loại ngành nghề, quy mô để quản lý cho phù hợp.

Hàng tháng các cán bộ quản lý phải lập được danh sách các hộ nghỉ kinh doanh

trên địa bàn, hộ mới ra kinh doanh và làm tổng hợp ghi thu phân loại hộ nhằm áp

dụng chế độ thu thích hợp. Cũng từ số liệu này của các cán bộ quản lý mà văn phòng chi cục thuế mới có điều kiện để lập bộ quản lý các hộ kinh doanh.

Vậy nhìn chung việc quán lý kiểm tra số hộ sản xuất kinh doanh tương đối sát.

Sau đây là bảng số liệu hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Châu Phú:

BẢNG 7

SÓ HỘ SẢN XUÁT, KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂẦU PHÚ

ĐVT: hộ

ĐƠN VỊ Số hộ năm 2008 | Số hộ năm 2009 | Số hộ năm 2010

1. Bình Mỹ 505 549 552 2. Bình Thủy 302 289 273 3. Bình Chánh 176 180 175 4. Bình Phú 104 109 125 5. Bình Long 181 170 183 6. TT Cái Dầu 556 565 591 7. Vĩnh Thạnh Trung 5332 570 5334 8. Thạnh Mỹ Tây 336 373 375 9. Đào Hữu Cảnh 165 157 169 10.Ô Long Vĩ 117 105 131 11. Khánh Hòa 281 271 294 12.Mỹ Phú 335 298 328 13.Mỹ Đức 405 436 455 Tổng số hộ 3.695 4.072 4.185 Nguôn : Báo cáo Bộ Thuế GTGT - TNDN khu vực

NQD

từ đội Nghiệp vụ - Dự toán Nhận xét:

Với số liệu trên ta thấy các hộ kinh doanh trên địa bàn huyện đã phát triển cả về số

lượng và quy mô sản xuất kinh doanh. Số hộ sản xuất, kinh doanh năm 2009 so với năm 2008 đã tăng 377 hộ, tương ứng 10,2%. Năm 2010 so với năm 2009 cũng tăng

113 hộ, tương ứng 2,8%. Và trong tất cả các xã, thị trấn của huyện ta thấy TT Cái

Dâu có sô hộ sản xuât, kinh doanh nhiêu nhật của huyện và đêu tăng qua các năm (năm 2008 là 556 hộ, năm 2009 tăng lên 565 hộ và năm 2010 là 591 hộ) do đây là thị trần trung tâm của cả huyện Châu Phú. Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy là năm

2010 cả huyện có số hộ kinh doanh tăng nhưng tăng với số lương ít hơn so với năm

2009 có thể là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế làm cho việc muốn đầu tư kinh

doanh của các hộ có khó khăn nên đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu của huyện. Tuy nhiên, dù có khó khăn nhưng ta thấy kinh tế của huyện cũng đã có sự phát triển, tăng trưởng thông qua sự gia tăng số hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Nguyên nhân của sự phát triển trên là do chính sách của Nhà Nước đã tạo cho môi trường kinh doanh thuận lợi hơn. Cơ chế thị trường kết hợp với các chính sách của Đảng và Nhà

nước đã giúp cho các thành phân kinh tế phát triển.

ĐỀ phân tích rõ hơn ta xét bảng quản lý cơ cấu các hộ sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện Châu Phú

BẢNG 8

CƠ CẤU HỘ SẢN XUẤT, KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN

HUYỆN CHẦU PHÚ ĐVT: hộ HỘ KD , Năm 2008 , Năm 2009 , Năm 2010

, Số hộ % Số hộ % Sô hộ % Tông số hộ 3.6095 100 4.072 100% 4.185 100% Ngành sản xuât 325 8,8 328 8,1 331 7,9 Ngành dịch vụ 514 13,9 546 13,4 551 13,2 Ngành thương 1.574 42,6 1.817 44,6 1.010 45.6 nghiệp Ngành ăn uông 1.064 28,8 1.162 28,5 1.165 27,8 Ngành vận tải 218 5,9 219 5,4 228 5,5

Nguôn : Báo cáo Bộ Thuế GTGT — TNDN khu vực

NỌOD

từ đội Nghiệp vụ - Dự toán

Qua bảng trên ta thấy:

1.Với ngành sản xuất: số hộ thuộc ngành này có tăng nhưng không đáng kể. Và khi nhìn vào cơ cấu ngành ta thấy tỷ trọng hộ sản xuất chiếm trong tổng hộ ngày càng giám mặc dù số hộ vẫn tăng. Điều này nói lên rằng sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở

địa bàn huyện là không thuận lợi như các ngành khác do còn một số khó khăn như:

năng lực sản xuất của các cơ sở còn nhiều hạn chế và còn yếu về công tác quản lý,

quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ dẫn đến khả năng thâm nhập thị trường kém, hầu hết các

cơ sở đều gặp khó khăn trong vẫn đề vốn để đầu tư thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất, mua nguyên vật liệu để sản xuất xây dựng nhà xưởng, thêm vào đó, số lao động tại các doanh nghiệp, công ty, HTX vẫn chủ yếu là lao động phổ thông, dẫn đến hạn chế về sản phẩm có chất lượng cao.

2. Đối với hoạt động dịch vụ: sỐ người hoạt động trong ngành dịch vụ tăng về số

tuyệt đối nhưng về số tương đối lại giám. Năm 2008 có 514 hộ chiếm 13,9%. Năm

2009 có 546 hộ, chiếm 13,4%. Năm 2010 có 551 hộ,chiếm 13,2%. Từ đó ta thấy

rằng hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ này không hiệu quả mặc dù số hộ có tăng lên

về số tuyệt đối, bởi vì trong năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế mà nhiều hộ kinh doanh đã phải chuyển hoặc thôi không kinh doanh nữa.

3. Ngành thương nghiệp: là ngành có số hộ kinh doanh cao nhất và tỷ trọng của nó

là lớn nhất trong tông số hộ kinh doanh (năm 2008 có 1.574 hộ và đến năm 2010 là

1.910 hộ). Điều đó chứng tỏ là ngành thương nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn

các ngành khác, tuy nhiên có quá nhiều hộ kinh doanh nên số hộ tăng như trên vẫn

là chưa lớn. Mặt hàng chủ yếu của các hộ kinh doanh thương nghiệp là bán tạp hóa,

đồ điện dân dụng...Ở các chợ là các mặt hàng thực phẩm thiết yếu đối với đời sống

của nhân dân.

4. Ngành ăn uống: số hộ kinh doanh ăn uống tăng lên về số tuyệt đối nhưng lại giảm

về số tương đối. Cụ thể năm 2008 là 1.064 hộ, chiếm 28,8%. Năm 2009 là 1.162 hộ,

chiếm 28,5%. Và năm 2010 là 1.165 hộ, chiếm 27,8%. Nguyên nhân do số hộ tăng

lên này chủ yếu là những hộ kinh doanh ăn uống nhỏ bình dân, không phải là những

Một phần của tài liệu phân tích tình hình quản lý thu thuế giá trị gia tăng trên địa bàn huyện châu phú - tỉnh an giang (Trang 43 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)