(8) Tiếp quản đất đã giải phóng mặt bằng.

Một phần của tài liệu side bài giảng :quản lý nhà nước về đất đai (Trang 26 - 29)

4. Trình tự, thủ tục thu hồi đất

B. THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ

4.2. Thu hồi do chấm dứt việc sử dụng đất theo PL, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người nguy cơ đe dọa tính mạng con người

- Tự nguyện trả: NSDĐ gửi văn bản trả lại đất, GCNQSDĐ đến cơ quan TNMT. - Giải thể, phá sản: CQ ban hành quyết định giải thể, phá sản gửi quyết định giải

thể, phá sản đến Sở TNMT nơi có đất.

- Không có người thừa kế: UBND cấp xã nơi thường trú của người để thừa kế gửi Giấy chứng tử hoặc quyết định tuyên bố một người là đã chết và văn bản xác nhận không có người thừa kế của UBND cấp xã đến Phòng TNMT nơi có đất. - Nguy cơ đe dọa tính mạng con người: Sau khi có văn bản xác định mức độ ô

nhiễm, sạt lở, sụt lún. Phải bố trí nơi ở tạm, tái định cư, cưỡng chế di dời nếu cần.

► Cơ quan TNMT thẩm tra, xác minh thực địa. ► Trình UBND cùng cấp quyết định thu hồi đất.

► Tổ chức thu hồi đất trên thực địa và bàn giao cho Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc UBND cấp xã quản lý.

4. Trình tự, thủ tục thu hồi đất

B. THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ

4.3. Thu hồi đất do vi phạm pháp luật

► Điều kiện: có biên bản xử phạt vi phạm hành chính.

► Cơ quan TNMT thanh tra, kiểm tra để xác định lại. Trong thời hạn không quá 7 ngày làm việc từ ngày lập biên bản, phải gửi biên bản cho cơ quan có thẩm quyền thu hồi đất để chỉ đạo thu hồi đất.

► UBND cấp có thẩm quyền:

- Thông báo việc thu hồi đất cho NSDĐ và đăng trên trang thông tin điện tử của UBND.

- Tổ chức cưỡng chế nếu cần.

- Cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu đất đai; thu hồi hoặc thông báo hủy Giấy chứng nhận.

Một phần của tài liệu side bài giảng :quản lý nhà nước về đất đai (Trang 26 - 29)