1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới: (40’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng bờ a (15’)
- Gv: Giới thiệu hình ảnh của mặt phẳng
? Mặt phẳng có giới hạn không ? - Hs: Lấy thêm VD về hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế
- Gv: Vẽ đường thẳng a trên mặt bảng
⇒ Đường thẳng a chia mặt bảng
thành 2 phần riêng biệt ,mỗi phần là mặt phẳng bờ a. Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
- Gv: Nêu k/n /SGK+ Chỉ rõ từng nửa . mặt phẳng bờ a trên hình
+ Vẽ đường thẳng xy, chỉ rõ từng nửa mp bờ xy trên hình
- Hs: Theo dõi, ghi nhớ.
- Gv: Để phân biệt 2 nửa m.phẳng có chung bờ a ta thường đặt tên cho nó - Hs: Quan sát , nhận biết.
Tương tự hãy gọi tên nửa mp (II) + Hai nủa mặt phẳng nào đối nhau + Vị trí 2 điểm N , P đối với đường thẳng như thế nào ?
- Gv: Nhận xét và chốt.
1. Nửa mặt phẳng bờ a
a) Mặt phẳng :
- Trang giấy , mặt bảng, …
- Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía b) Nửa mặt phẳng bờ a
+ Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a
+ Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau
+ Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau
+ Cách gọi tên nửa mặt phẳng
- Nửa
mặt phẳng (1 )là nửa
mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa
mặt phẳng bờ a không chứa điẻm Phoặc (2) là nửa mp đối của (1)
- Hai điểm M , N nằm cùng phía đối với đường thẳng a
Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 30 -
z B A y O x a) x O x y b) B z A z O A y x B y A z O x B Trường TH&THCS Bình Phú Hình học 6
Hoạt động 2: Tia nằm giữa 2 tia khác (15’)
- Gv: Vẽ hình lên bảng
- Hs: Quan sát hình và cho biết Oz có cắt AB không ?
- Hs: Quan sát từng trường hợp và trả lời . HS khác bổ sung.
- Gv: Giới thiệu tia nằm giữa ở hình a) và hình b)
- Gv: ở hình c) và hình d) tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox , Oy không? vì sao? - Hs: Quan sát hình và trả lời
- Gv: Khi nào có tia nằm giữa 2 tia khác ?
- Hs: Trả lời - Gv: Chốt.
Hoạt động 3: Luyện tập (10’) - Gv: Gọi h/s trả lời bài tập1 /SGK - Hs: Trả lời.
- Gv: Tiếp tục cho cả lớp cùng thực hành tại chỗ bài tập 2/ SGK
- Hs: Thực hành gấp giấy và trả lời yêu cầu của bài tập
- Gv: Gọi hS trình bày.
- Hs: Trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- Gv: Chốt. chiếu nội dung bài tập 3/ SGK (73) lên màn hình.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, điền vào chố trống(…) để hoàn thiện các kết luận.
- Hs: Hoạt động nhóm (dùng bút chì điền trong SGK)
- Gv: Gọi đại diện 1 nhóm trả lời. - Gv: Chiếu đáp án, yêu cầu các nhóm khác tự kiểm tra bài theo đáp án và báo cáo.
- Hs: Thực hiện theo yêu cầu.
2.Tia nằm giữa 2 tia khác
a)
b)
+ Nhận thấy : Oz
cắt AB tại điểm nằm giữa AB
⇒ Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
c) d)
Nhận thấy :Tia Oz không nằm giữa 2 tia 0x và 0y vì tia Oz không cắt đoạn thẳng AB
3. Luyện tập :
Bài 1: SGK/ 73
Bài 2: SGK/ 73
Bài 3:SGK /73
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt
phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt
phẳng đối nhau
b) Cho 3 điểm không thẳng hàng O, A, B Tia Ox nằm giữa 2 tia OA, OB khi tia Ox cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa AB
3. Củng cố: (4’)
* Khắc sâu cho học sinh các k/n: Mặt phẳng, nửa mặt phẳng, nửa mặt phẳng đối nhau ,tia nằm giữa 2 tia
4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết được nửa mặt phẳng , nhận biết được tia nằm
giữa 2 tia khác. Làm các bài 4 + 5 /SGK ; bài 1 → 5 ( 52 – SBT)
Giáo viên: Trần Hồng Ninh Trang - 31 -