Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 10 đề ôn tập HS (Trang 37 - 39)

Câu 31. Cho 28 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được 5,04 lít (đktc) SO2 khí duy nhất và 5,88 gam chất rắn. Số mol H2SO4 phản ứng là

A. 0,62 mol B. 0,8175 mol C. 0,73 mol D. 0,975 mol4 4

FeSO

n =0,5 0,105 0,395(mol)− =

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là

A. 4,20. B. 3,75. C. 3,90. D. 4,05.

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO3 2,5 M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với oxi là 31: 24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m và V lần lượt là

A. 8,85 và 250 B. 7,5 và 387,2 C. 7,8 và 950 D. 6,36 và 378,23 N2 N O2 HNO3 3 N2 N O2 HNO3

n 12n 10n n 0,968 mol

⇒ HNO bñ= + + dö =

Câu 34. X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các α-amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 20% thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị của m là

Câu 35. Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. Hoà tan hết B với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư (thấy có 0,67 mol HNO3 phản ứng), thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 (

2

X/H

d =321/14

). Đem C tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 2,33

gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 48. B. 33. C. 40. D. 42. A. 48. B. 33. C. 40. D. 42. 3 2 3 BT: N HNO NO (X) NO n − n n 0,54 mol → = − = 2 2 2 2 3 4 3 BT: O O(B) SO NO CO NO H O HNO n 4n − 3n − 2(n n ) n 3n 0, 265 mol → = + + + + − =

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là

A. 0,2 B. 0,24. C. 0,12 D. 0,16.

BTKL

→

Câu 37. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong X, oxi chiếm 7,5% về khối lượng) và nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Cho hết Y vào 200 ml dung dịch HCl 0,5M; thu được 400 ml dung dịch Z có pH = 13. Giá trị của m là

A. 6,4 gam B. 0,92 gam C. 0,48 gam D. 12,8 gam

Câu 38. Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) là

A. 91,2 gam B. 100,6 gam C. 102,4 gam D. 98 gam

Câu 39. Cho 7,1 gam khí clo tác dụng hết với 17,92 gam kim loại M, thu được hỗn hợp X. Cho 1 nửa hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thu được 4,256 lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Kim loại M

A. Al B. Cu C. Mg D. Fe 2 2 BT e n 3 M Cl SO 17,92 n.n 2n 2n 0,96 M n 56 : Fe 0,96 = → = + = ⇒ = →

Câu 40. Hỗn hợp X gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Gly, Ala–Gly. Biết 0,25 mol X phản ứng được tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Mặt khác, cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBẮC NINH BẮC NINH

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề có 04 trang)

ĐỀ TẬP HUẤN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn thi thành phần: HOÁ HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Đề số 9

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 1. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

A. Li. B. Cs. C. Hg. D. Al.

Câu 2. Baking soda (thuốc muối, bột nở) là tên gọi hay dùng trong ngành thực phẩm của hợp chất sodium bicarbonate (tiếng Việt là natri hiđrocacbonat hay natri bicacbonat). Công thức hóa học của baking soda là

A. NaCl. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. Na2CO3.10H2O.

Câu 3. Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch chất nào sau đây?

A. NaOH. B. HNO3. C. FeCl2. D. H2SO4.

Câu 4. Chỉ ra thao tác sai khi sử dụng đèn cồn trong phòng thí nghiệm?

A. Tắt đèn cồn bằng cách dùng miệng thổi.

B. Rót cồn vào đèn đến gần ngấn cổ thì dừng lại, không rót qu| đầy.

Một phần của tài liệu Tuyển tập 10 đề ôn tập HS (Trang 37 - 39)