+ H p ch t có 3 oxi: Nghĩ đ n axit có 3 oxi là HNOợ ấ ê 3 và H2CO3 (vi amin ko có oxi) sau đó n u ê
h p ch t X có b sung thêm N vào n a thi nó là HNOợ ấ ô ữ 3, ko thêm N là H2CO3
+ H p ch t có 4 oxi: Nghĩ đ n axit Hợ ấ ê 2SO4
+ H p ch t có 2 oxi : là axit h u c RCOOHợ ấ ữ ơ
P/S: Theo t d ng này ph i làm nhi u m i l y kinh nhi m đớ ạ ả ề ớ ấ ệ ược, ch m i h c mà đ c l i ứ ớ ọ ọ ờ
ọ
cũng khó. Cũng có th là có cách khác nh ng t ch a bi t t i.ể ư ớ ư ê ớ
Trên đó là 1 s kinh nghi m c a t cho d ng này, nó có th có sai sótố ệ ủ ớ ạ ể
Câu 308.Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ
(chứa 20% O2 và 80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được
1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2.
Giá trị của m là.
A. 169,4 B. 159,4 C. 139,4 D. 129,4
G i CT c a cái th ng cao-xu đáng ghét đó là: Cọ ủ ă 5nH8n-2S2 Cái mà tác d ng v i Bru ớ 2 là SO2 sinh ra t ph n ng đ t cháy.ư ả ứ ố nBr2=nSO2=0,1 mol
T ng s mol khí sau ph n ng là: 76,3 mol g m COô ố ả ứ ồ 2, SO2, N2 (H2O đã b ngị ười làm thí nghi m lo i kh i cu c ch i "đi tim cao-xu")ệ ạ ỏ ộ ơ
Ph n ng đ t cháy:ả ứ ố
C5nH8n-2S2 + 14n+32 O2----> 5nCO2+(4n-1)H2O + 2SO2 T s mol SOư ố 2 suy ra các s kia ta có pt:ố
0,05.5n + 0,1(14n+3)+0,1=76,3=>n=46 (S đ p ch c không sai đâu nhố ẹ ắ i ) => Cao-xu đã b l t m t: Cị ậ ặ 230H366S2 v i n=0,05 molớ
T đó tim kh i lư ố ượng ra nhé !
Câu 309.Cho dãy các ch t sau: HF, HCl, HBr, HI,ấ H2S,H2SO3,H2SO4, HNO3,H3PO4,H2SiO3. Có bao nhiêu ch t đấ ượcđi u chề ê b ng phă ương pháp sunfat ?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 310.Cho dãy các ch t:ấ Cl2,H2,Na,NaOH,NaClO,NaClO3. Ch b ng phi ă ương phápđi n ệ phântr c ti p t NaCl (d ng tinh th ho c dung d ch), có th đi u ch đự ê ư ạ ể ặ ị ể ề ê ược bao nhiêu ch t trong dãy trên ?ấ
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Danh sách các vấn đề: Danh sách các vấn đề:
___________________________
1. FeS2 có phản ứng với các axit mạnh (H+) như HCl và H2SO4 hay không?
- Trả lời: FeS2 KHÔNG phải là hỗn hợp với tỉ lệ 1:1 của FeS và S, KHÔNG phản ứng với H+, chúng chỉ phản ứng với HNO3 hay H2SO4 đặc-nóng (các axit có tính oxi hóa mạnh).
ọ
(Bruce Lee)
2. Phản ứng của Fe3O4 với H+ (HCl) có phải phản ứng oxi hóa - khử không?
- Trả lời: Không phải phản ứng oxi hóa - khử. Số oxi hóa +8/3 của Fe trong Fe3O4 chỉ là con số giả định để phục vụ tính toán. Cấu tạo của Fe3O4 là một dạng ferrit có CTPT: Fe(FeO2)2, trong đó số oxi hóa của Fe vẫn là +2 và +3. Trong phản ứng với axit nó hoàn toàn không thay đổi số oxi hóa.
(Bruce Lee)
3. Phản ứng điện phân và nhiệt phân có được phép dùng để chứng minh tính oxi hóa - khử của một chất?
- Trả lời: Tính chất của một chất hóa học là những gì mà chất đó vốn có, được thể hiện TỰ NHIÊN qua các phản ứng hóa học. Phản ứng điện phân là phản ứng có sự nhường - nhận electron DƯỚI SỰ ÉP BUỘC CỦA DÒNG ĐIỆN, vì vậy ở phản ứng này, các chất tham gia dù không có tính oxh-khử, nhưng nó BUỘC PHẢI nhường-nhận e. Vậy nên phản ứng điện phân KHÔNG ĐƯỢC PHÉP DÙNG ĐỂ CHỨNG MINH TÍNH OXI HÓA - KHỬ CỦA CHẤT.Phản ứng nhiệt phân là loại phản ứng cung cấp năng lượng dưới dạng nhiệt cho các chất tham gia phản ứng để làm phân hủy chúng. Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn được phép dùng để chứng minh tính oxi hóa - khử (Ví dụ nhiệt phân KMnO4, KClO3..v..vv..)
(Bruce Lee)
4. CHẤT LƯỠNG TÍNH và CHẤT CÓ TÍNH LƯỠNG TÍNH ?
- Trả lời: Chúng là một thôi. Không hiểu tại sao các bạn lại tự mình phân chia ra nó thế này? (Bruce Lee)
5. Cu(OH)2 có là chất lưỡng tính hay không?
- Trả lời: Cu(OH)2 là một chất lưỡng tính. Sách giáo khoa Hóa Học 11 đã nói nó lưỡng tính. (Bruce Lee)
ọ
6. Ancol có tác dụng được với kim loại kiềm thổ?
- Trả lời: pKa của Ancol Etylic chỉ lớn hơn của H2O 0.36. Nên nó có tính axit yếu hơn H2O chỉ một chút xíu. Các kim loại kiềm thổ nếu tác dụng với H2O ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm thì cũng tác dụng với ancol được.
(Bruce Lee)
7. Crom (Cr) có tác dụng với dung dịch kiềm không?
- Trả lời: Crom (Cr) KHÔNG tác dụng với dung dịch kiềm. Sở dĩ Al và Zn tác dụng được là bởi chúng tác dụng với H2O trong dung dịch kiềm ở nhiệt thường tạo hidroxit và hidroxit này tan trong kiềm, các phản ứng đó liên tiếp xảy ra làm Al và Zn tan dần ra. Nhưng Crom tác dụng với H2O ở trên 600 độ C, với điều kiện nhiệt như vậy, dung dịch kiềm lúc đó đã không còn H2O để Crom tác dụng. Vậy nên nó không thể phản ứng với dung dịch kiềm ở bất kì điều kiện nào (loãng, đặc, đặc nóng).
(Bruce Lee)
8. Kim loại kiềm khi cho vào dung dịch axit mạnh thì phản ứng với axit hay với nước trước? - Trả lời: Bản thân trong nước tồn tại cân bằng hóa học tạo ra H3O+ và OH-, khi cho axit vào, làm tăng nồng độ của H3O+. Các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, sẽ phản ứng với H3O+ mà không phân biệt nó của phân tử nào phân ly ra. Hay nói cách khác, trong dung dịch axit, khi đó H2O không còn là H2O nữa, trong dung dịch chỉ nên nói đến các ion, trong đó có sự tồn tại của H3O+, và việc xét xem kim loại kiềm phản ứng với axit hay nước trước (phản ứng với H3O+ của axit hay của nước trước?) đều không có căn cứ và không nên truy cứu. Chẳng lẽ nếu dung dịch chứa HCl, H2SO4 và rất nhiều axit khác nữa thì có ai quan tâm xem nó phản ứng với HCl, hay H2SO4 trước không?
(Bruce Lee)
9. Các loại “Brom” trong chương trình THPT: phân biệt và tác dụng.
Trong chương trình THPT, khi học phần Hóa học hữu cơ, chúng ta thấy có một số loạ iBrom đc nhắc đến trong các pu hóa học, đó là:
1. Brom lỏng (Brom nguyên chất ko pha thêm gì vào, chỉ có Br2 thôi nhưng ở dạng lỏng) 2. Brom khí (như trên nhưng ở thể khí)
ọ
3. Brom trong dung môi H2O (là Brom đc hòa tan trong H2O - dung môi phân cực và hỗn hợp này ở dạng lỏng).
4. Brom trong dung môi CCl4 (là Brom đc hòa tan trong dung môi CCl4 - dung môi ko phân cực) Còn một “loại” nữa, đó là cái mà ta hay gọi là NƯỚC BROM, loại này sẽ đc làm rõ bên dưới. Sau đây sẽ lần lượt đi vào các phản ứng có liên quan đến các “dạng Brom” trên:
a) Đối với ankan: Phản ứng thế với X2 (X là Halogen): Phản ứng thế của ankan đc tiến hành với Cl2 và Br2 có mặt ánh sáng hoặc nhiệt độ (Vì sao ko tiến hành vs F2 và I2 các bạn hầu như đã biết). X2 trong trường hợp này là Br2 ở THỂ KHÍ (tức là loại 2 theo như phân loại bên trên) hoặc Br2 ở thể lỏng có pha với dung môi ko phân cực (tức là loại 4 theo phân loại bên trên). Tuy nhiên, ngta thường tiến hành pu với thể khí, vì dễ thao tác, dễ chiếu sáng, hay nói nôm na ra thể khí thì các chất khuếch tán và pư với nhau nhanh hơn (các ankan đầu dãy thể khí mà), nếu đối vs Brom thì khi đun nóng cũng sẽ ra thể khí (dù tiến hành với thể lỏng). Còn loại 4, mục đích của ngta là để khống chế mức độ mãnh liệt của pu, như các bạn biết thì ankan dễ dàng tan trong dung môi ko phân cực, nên ở đây ngta dùng 1 loại dung môi để hòa tan cả 2 tác chất trên, đối với thí nghiệm Clo hóa ankan thì thường làm kiểu này để pu xảy ra êm dịu, tránh việc nổ khi tiến hành pu.Như vậy, pu thế với ankan sẽ dùng dạng 2 và 4 của Brom,nhưng chủ yếu là dạng 2!
b) Đối với anken: Phản ứng cộng nối đôi với X2 (X là Hal):Phản ứng cộng của anken được tiến hành với Cl2 và Br2 ở trạng thái lỏng, tức là có thể dùng dạng 1,3,4 theo như phân loại bên trên. Sự khác nhau của các dạng ở pư này:
-Dạng 1: Br2 lỏng nguyên chất, phản ứng xảy ra bình thường, ở mức độ chấp nhận đc. -Dạng 3: Br2 trong dung môi H2O: phản ứng cũng xảy ra đc, nhưng trong dung dịch lúc này,ngoài Br2 còn có H2O, và nó có tác dụng tương tự 1 tác nhân bấtđối trong pư cộng vào nối đôi, và ở đây ngoài pư cộng của Br2 ra,còn có pư cộng theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop của H2O vào nối đôi. Như vậy rõ ràng ta thấy đc sản phẩm của phản ứng này sẽ bao gồm sp của pu cộng Br2,sp của pư cộng H2O và sp hỗn hợp của 2 chất trên (tức là sp vừa có gốc Br vừa có nhóm OH). Ta thấy sản phẩm lúc này ko nguyên chất (tức là nó pha tạp lung tung),nên người ta ko dùng cách này để tiến hành thí nghiệm pu cộng Br2 vào anken.
-Dạng 4: Br2 trong dung môi CCl4: Phản ứng xảy ra với hiệu suất gần như bằng vs lí thuyết (tức là gần như H=100%), Ở đây CCl4 là 1 dung môi không phân cực, nó dễ dàng hòa tan cả Br2 và Anken, hay nói khác đi, nó vừa là môi trường để Br2 và anken khuếch tán và pư với nhau, vừa đảm bảo đc độ tinh khiết của sản phẩm (Vì CCl4 là dung môi trơ, nên ko pu với anken). Nên hầu như ngta tiến hành theo cách này.Như vậy, pu cộng với anken sẽ dùng dạng 1, 3 và 4 của
Brom,nhưng chủyếu là dạng 4!
c) Đối với Benzen: Phản ứng thế của X2 với Benzen (X là Hal):Phản ứng thế của Benzen với Br2 đc tiến hành trong điều kiện Br2 khí (Tức là dạng 2 theo phân loại bên trên) và CÓ MẶT bột Fe và nhiệt độ (chứ KHÔNG PHẢI BỘT Fe LÀ XÚC TÁC, mà xúc tác ở đây chính là FeBr3). Tại
ọ
sao phải ở thể khí, như đã nói, xúc tác của pu này là FeBr3, và để tạo ra FeBr3, phải tiến hành nung Fe với Br2 khí.Như vậy, pu thế với benzen sẽ dùng dạng 2 của Brom!
Đến đây, còn 1 vấn đề nữa, đó là vấn đề của “NƯỚC BROM”. Chúng ta ko nên hiểu nước Brom cứ phải là brom trong H2O một cách cứng nhắc theo tên gọi của nó, đề bài hỏi các chất làm mất màu nước brom (hay dung dịch Brom) là muốn hướng tới các loại phản ứng cộng với Br2 lỏng hay dung dịch Br2 trong H2O hoặc CCl4. Như vậy, nếu trong danh sách các chất mà đề bài đưa ra,có chất tác dụng đc vs Br2 lỏng, có chất tác dụng đc vs Br/H2O, có chất tác dụng đc với Br/CCl4, thì ta đều tính là nó làm mất màu nước Brom (hay dung dịch Brom).