CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN THỬ VIỆC

Một phần của tài liệu báo cáo thử việc: thiết bị fujitsu (Trang 28 - 31)

6/9/2012 TỚI NGÀY 25/10/2012 TẠI TRẠM VT1

Tìm hiểu về thiết bị Fujitsu ( Flashware 7500)

Tạo luồng 10g từ LTK đi BTE bước sóng L3 (A.Dương hướng dẫn) Sơ đồ bước sóng

Thiết bị Fujitsu 26 LTK FW7500-01 HCM FW7500-01 TGG FW7500-01 BTE FW7500-01 TGG FW7500-01 O S 1 -1 1

OS3-1 OS2-1 OS1-19

O S 2 -1 1 OS1-1 L3(10Gbps) OS3-19 O S 1 -1 OS1-1 O S 1 -1 9 OS20-2 OS10-2 LAN FW7500-01 OS2-1 OS1-19

Trước khi thực hiện mở luồng, cần phải xác định từ LTK đến BTE đi theo hướng nào.Trên sơ đồ giám sát, có thể xác định được hai hướng như trên hình.

Nhấp chuột vào đường link màu xanh giữa các NE sẽ xuất hiện ra cửa sổ cho biết hướng đi của các NE.Ví dụ,nhấp vào đường link giữa LTK và HCM ta sẽ thấy từ LTK sẽ đi theo OS1-11 tới OS3-1 của HCM sau đó qua TGG rồi tới OS1-1 của BTE.Từ LTK đi qua OS2-11 tới OS1-1 của LAN sau đó qua TGG rồi tới OS1-19 của BTE.

Tạo connection cho bước sóng 10G L3.

 Log vào FW7500-1 của LTK, chọn Application Provisioning Connection Management.

 Trên Tributary Shelf OS20 ta chọn slot 2.Từ slot 2 ta bẻ hai hướng đi HCM và LAN theo hai card khuếch đại là OS1-11 và OS2-11 theo bước sóng 3 ( bước sóng nào chưa sử dụng thì ô đó có màu nâu).

 Tương tự FW 7500-1 ở BTE cũng vậy.ta cũng bẻ bước sóng 3 đi hai hướng là OS1-1 và OS1-19 từ OS10-2.

 Các NE còn lại chỉ đơn giản pass-through bước sóng 3.

Để xem hướng nào là hướng working,ta vào connection của LTK nhấp phải vào ô số 2 của OS-20 sau đó chọn Show Selected Path, sẽ xuất hiên một đuờng đứt nét chạy hướng OS1- 11.Hướng còn lại sẽ dung để bảo vệ.

Sau đó muốn đặt tên luồng ta nhấp vào bước sóng,chuột phải chọn Show Connection 

Discovered rồi đặt tên 10G_LTK_BTE_L3

Việc cuối cùng là đo chuyển mạch.Vì ở node 2 chưa có máy đo luồng 10G nên ở VT1 sẽ đo chuyển mạch.Ở node 2 sẽ cắm sợi 3,4/144 FO-VT1-GĐ,sau đó ta dung máy đo gắn vào ODF để đo.Sau đó điện xuống BTE yêu cầu phối hợp chuyển mạch.Phía BTE lần lượt rút các port OS1- 1 và OS1-19 và phía VT1 sẽ xem chuyển mạch tốt hay không ( thời gian chuyển mạch phải nhỏ hơn 50ms).

Thiết bị Fujitsu 27

Nhìn vào các luồng cần giải phóng,ta sẽ thấy có 5 cột gồm có: điểm đầu HCM,old port HCM ( TN4T), old port CTO (TN4T), new port HCM (1646 SMC), new port CTO (1646 SMC).Căn cứ vào điểm đầu HCM ,tìm tới DDF mà đầu đó rớt xuống.

Trước khi chuyển luồng điện xuống phía CTO yêu cầu chêm luồng để xác định lại có đúng luồng đó hay không.Nếu đúng luồng, máy đo sẽ báo AIS, và yêu cầu phía CTO phối hợp chuyển theo đúng tọa độ mới.Má dưới của điểm đầu HCM lúc truớc đấu nhảy qua TN4T nay sẽ đấu qua 1646 SMC.Sau khi chuyển xong, yêu cầu phía CTO loop cứng để đo lại.

Tuy nhiên, để cho việc chuyển luồng nhanh cần phải đi dây 2M trước ,sau đó dung nhãn và màu dây đánh dấu lại cho dễ nhớ.

Kiểm tra luồng từ thiết bị 1646SMC tới VDC và VTI

Sau khi xưởng viễn thông lắp xong 1646 SMC và kéo sợi quang cũng như bấm cáp vào ron.Chúng ta sẽ log vào thiết bị theo địa chỉ mặc định là 129.9.191.240 bằng cách dung sợi dây mạng nối máy tính với cổng LAN của thiết bị (máy tính phải tắt Wifi và cấu hình lại địa chỉ cùng mạng với thiết bị ví dụ 129.9.191.245).

Trước khi log ta phải ping thử xem có thấy được thiết bị hay không.Nếu thấy,mở chương trình Zic-FC-Lanch, chọn Ad  NE rồi nhập địa chỉ 129.9.191.240.

- User :ALCATEL

- Passwork : Alcatel_1

Sau khi log được vào thiết bị vào

 Connection  TDM search Create để mở luồng

 Vào Protection  Linear MSP để tạo bảo vệ

 Synchronization  search để xem đồng bộ

 Vào CommunicationDCN Phys.If  IP Address để đổi địa chỉ IP theo quy hoạch của trạm (10.127.127.xx)

Sau khi đổi xong địa chỉ IP của thiết bị, muốn log vào thì máy tính củng phải đổi lại IP cho cùng mạng với thiết bị.

Đấu giám sát xuống D-Link Switch rồi vào Add thiết bị vào giám sát.

Sau khi đã có giám sát,dung máy đo ACTERNA ANT-5 cấu hình chế độ đo 2M, điện nhờ phía VTI, VDC loop cứng để xem luồng có tốt hay không.Kiểm tra 63 luồng 2M xong, set máy đo vào chế độ APS để đo chuyển mạch.Thời gian chuyển mạch không quá 50ms.

Lấy spanloss của hệ thống FUJITSU, ALCATEL, CIENA.

 Fujitsu: trong phần mềm giám sát NS1500, chọn tất cả các NE trừ Discovered area,sau đó vào View  Spanloss Report.

 Alcatel: chọn một NE bất kì, vào Commissioning  View Spanloss Report.

 Ciena: vào Site Manager double click vào NE, vào Facilities chọn OSC sau đó Retrieve.

Thiết bị Fujitsu 28

Dung máy đo OTDR đầu C.Sau khi khởi động máy,vào Main Menu chọn Classic OTDR Testing, rồi set các thông số:

 Bước sóng: 1550 hay 1310 nm

 Km : tùy vào cự ly đo.Nếu đo hướng Tây Ninh thì set 250Km, đo Biên Hòa thì set 50 Km.

 Xung ;chọn xung càng ngắn thì đo càng tốt

 Thời gian đo : nếu cự ly dài thì set khoảng 3 phút,ngắn thì 1 phút

Sau khi set xong thông số, nhấn Active để đo rồi cập nhật các giá trị Spanloss và cự ly tuyến. Đi truyền hình chương trình “ BÓNG CẢ CUỘC ĐỜI” nhà hát Bến Thành

Sử dụng máy đo Ge VePAL đo các luồng Ge 155M, 622M, 1GE

Cách cài đặt máy đo : khởi động máy, chọn BERT vào Set up  Traffic.Sau khi set các thông số Frame Size và Const BW vào Start Laser on  Start TX.

Biết sử dụng máy đo ONT-506 đo các luồng 155M, 622M, 2.5G,10G. Slot 2: đo luồng STM1/4

Slot 3: đo 2.5 G Slot 4: đo 10 G

Biết cách login vào các ADX, Tellabs, Alcatel 1646, kiểm tra cảnh báo và loopback đo kiểm chất lượng từng port trước khi bàn giao cho khách hàng.

Đã hiểu về cách phân bố DDF và ODF tại trạm:

 Biết cách đọc và dò luồng từ các Port thiết bị đến các ADX, DDF và ODF

 Biết cách đấu nối đi dây cáp 2M và dây nhảy quang để chuyển luồng, mở luồng mới theo yêu cầu.

Một phần của tài liệu báo cáo thử việc: thiết bị fujitsu (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)