0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Vài nột về sử dụng các bảng số liệu trong cuốn sách

Một phần của tài liệu THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM (Trang 38 -39 )

- Cám lụa: 23 kg Bột sắn: 20 kg Ngô vàng: 40 kg Bột cá: 5 kg

1. Vài nột về sử dụng các bảng số liệu trong cuốn sách

Các số liệu về thành phần hoá học được trỡnh bày trong các bảng biểu là kết quả phân tớch của các phũng phân tớch thức ăn gia súc ở Việt Nam. Riêng thành phần axit amin và khoáng vi lượng của một số loại thức ăn gia súc của nước ta đó được phân tớch ở một số phũng thớ nghiệm cú trang thiết bị tương đối hiện đại ở nước ngoài. Các phương pháp phân tích thức ăn đều theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc các phương pháp thông dụng của thế giới. Hệ số tiêu hoá của thức ăn gia súc dựa vào các số liệu đó giới thiệu trong lần xuất bản trước và các kết quả nghiên cứu trong nước cũng như tham khảo tài liệu về thức ăn nhiệt đới của Bo Gohl (1992).

Để thuận tiện cho người sử dụng các số liệu về thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc trỡnh bày trong bảng đều tính ở dạng sử dụng (khô không khí, hoặc dạng tươi). Một số loại thức ăn chính như ngô, đậu tương, sắn ... cũn được phân tích và trỡnh bày theo vựng sinh thái. Những số liệu trỡnh bày trong bảng là các giá trị trung bỡnh của các lần phân tớch hàng năm tập hợp lại. Nhưng thành phần hoá học cũng như giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc phụ thuộc rất nhiều vào giống, thời vụ, vùng sinh thái, chế độ phân bón, chăm sóc và thời điểm thu

hoạch ... Do đó nếu chúng ta sử dụng khối lượng lớn một loại thức ăn nào đó, cần gửi mẫu đến các phũng phân tớch thức ăn gia súc để phân tích và xác định giá trị dinh dưỡng của chúng trước khi phối chế vào thức ăn hỗn hợp hay thức ăn đậm đặc.

Nhiều loại thức ăn gia súc ghi trong bảng mang tính chất điều tra nguồn tài nguyên thức ăn của Việt Nam vỡ cú những loại chỉ được sử dụng ở những vùng nhất định, bạn đọc có thể coi đó là tài liệu tham khảo. Trong khi sắp xếp tên thức ăn gia súc vào các bảng biểu có những loại thức ăn dùng cho cả gia cầm, lợn và gia súc nhai lại, nhưng đối với mỗi loại gia súc, chúng ta cần sử dụng trong khẩu phần với một tỷ lệ hợp lý. Người chăn nuôi cần hái thêm kỹ thuật viên hay các nhà sản xuất thức ăn gia súc để sử dụng các loại thức ăn này một cách có hiệu quả.

Một phần của tài liệu THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI VIỆT NAM (Trang 38 -39 )

×