- Khuôn mặt của chàng trai thôn Vĩ Khuôn mặt của chính chủ thể
3. Khổ 3: Người con gái thôn Vĩ
-“Mơ khách đường xa khách đường
xa”
+ Nhịp thơ: 1/3/3
+ “ Khách đường xa” là chủ thể trữ tình đang hồi nhớ, là hình ảnh trong mơ của người trong mộng-> hình ảnh cụ thể nhưng mơ hồ, mơ và thực, hi vọng và tuyệt vọng.
-> Nhấn mạnh nỗi xót xa của nhà thơ trước lời mời gọi của cô gái thôn Vĩ.
(mãi chỉ là người khách xa xôi, người khách trong mơ mà thôi)
Nhận xét về cách ngắt nhịp ở câu thơ thứ nhất? “Khách đường xa” là ai? Điệp ngữ “ khách
đường xa” được sử dụng trong câu thơ có tác dụng gì?
+ “Áo em trắng quá nhìn không ra”
Em có nhận xét gì về
cách miêu tả h/a người con gái thôn Vĩ?
+ Hình ảnh người con gái thôn Vĩ được miêu tả đặc biệt với tà áo trắng. Cách miêu tả tăng tiến:
Áo trắng-> trắng quá-> nhìn không ra
Cụm từ “ nhìn không ra” tái hiện giác quan thị giác hay để miêu tả tà áo
trắng?
+ “ Nhìn không ra” là để cực tả sắc trắng”
+ Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà Hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” gợi cảm giác thực hay mơ?
-> Gợi ra vẻ đẹp thực và mơ. Thực chỗ: có hình người, có dáng người; mơ ở chỗ hình ảnh ấy lờ mờ, phảng phất trong
sương khói. Cách sử dụng từ “ai”
có gì đặc biệt? Từ “ai” được lặp lại
nhiều lần có ý nghĩa gì?
+ Đại từ phiếm chỉ “ai” và câu hỏi tu từ chất chứa hoài nghi, băn khoăn.
. Tình cảm của người xứ Huế phương xa kia có đậm đà không, hay cũng mờ ảo, dễ tan như màu sương khói?
. Cô gái Huế có biết được tình cảm nhớ thương đậm đà, da diết của nhà thơ?
-> Ý thơ: thể hiện nỗi trống vắng, cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu thương con người và cuộc đời trong hoàn cảnh đã nhuốm đau thương, bất hạnh.
người và cảnh đều chìm trong cõi mộng.
Hai câu thơ đã giúp người đọc hình dung ra hinh
dung ra hình ảnh người
con gái thôn Vĩ với vẻ đẹp đơn sơ, tinh khiết, đó là vẻ đẹp “ xuân tình”
“nguyên trinh” thường thấy trong thơ Hàn Mặc Tử”
Học xong bài thơ em hiểu thêm gì về con người và tài năng nghệ thuật của tác giả? 1. Nội dung: