Các nguồn xạ hình Công nghiệp

Một phần của tài liệu An toàn bức xạ công nghiệp trong NDT (Trang 29 - 32)

các nguồn xạ hình Công nghiệp

− Thực hiện theo những khoảng thời gian do nơi hiệu chuẩn quy định, khuyến cáo của nhà sản xuất, sau mỗi khi bị sự cố thiết bị dẫn đến nguồn có thể bị hư hỏng.

− Liểm tra có thể được tiến hành đơn giản bằng cách lau chùi những bề mặt tiếp xúc với nguồn.

− Các detector có độ nhạy cao được sử dụng để đo đạc chính xác lượng chất phóng xạ bao nhiêu dính trên dẻ lau, lượng chất phóng xạ nhiễm bẩn này đủ lớn sẽ tạo ra một suất liều. Nếu giá trị này nhỏ hơn 5nCi (185Bq) có thể nói rằng nguồn không bị rò rỉ.

3.5 Yêu cầu đối với các container chiếu xạ

3.5 Yêu cầu đối với các container chiếu xạ

Nhãn gắn vào ô-tô Nhãn loại II và III

RADIOACTIVE RADIOACTIVE II RADIOACTIVE III

Loại nhãn gắn trên

container

vận chuyển

Suất liều cho phép tối đa

µSv.h-1(µGy.h-1)

Tại bề mặt

Container

1m từ bề mặt

3.7 Cất giữ bảo quản thiết bị 3.7 Cất giữ bảo quản thiết bị 3.7 Cất giữ bảo quản thiết bị

− Không nên ở gần container nguồn lâu nếu không cần thiết.

− Thông thường khi nguồn được sử dụng trên công trường, một nơi riêng biệt cần được chuẩn bị dành để cất giữ nguồn khi không sử dụng.

− Cất giữ nguồn được cô lập và cách xa các vật liệu nguy hiểm như các chất cháy nổ và ăn mòn.

− Nơi cất giữ phải có bảng cảnh báo phóng xạ rõ ràng và bên trong phải khô ráo.

− Suất liều ở ngay sát bên ngoài hàng rào nơi cất giữ ít nhất thấp hơn 7,5 µSv/h hay tốt hơn nữa là thấp hơn 2,5 µSv/h.

− Cần có khóa bên ngoài cửa kho để ngăn những người không liên quan đi vào vùng có suất liều cao hoặc gây ra sự cố cho container. Chìa khóa phải do người có trách nhiệm cất giữ ở nơi an toàn.

− Bất cứ ngày nào nguồn và container không được sử dụng thì phải kiểm tra xem nguồn có còn ở trong kho an toàn hay không.

Một phần của tài liệu An toàn bức xạ công nghiệp trong NDT (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(33 trang)