Thứ nhất, nâ cao chất ượng hoạt động của thị trường chứ khoá .
Thị trƣờng chứng khoán ra đời là điều kiện quan trọng đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN. Để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa cần thiết phải khuyến khích các doanh nghiệp cổ phần hóa tham gia niêm yết, nhƣng trƣớc hết thị trƣờng chứng khoán phải đƣa ra đƣợc những chính sách hấp dẫn thu hút các nhà đầu tƣ với các hoạt động này.
Thứ hai, giảm dầ và có ộ trì h tiến tới xoá bỏ độc quyề ki h doa h đối với một số ĩ h vực ki h doa h đặc biệt, có điều kiện hoặc ĩ h vực đặc thù (điện, tha , xă dầu…).
Thứ ba, tă cườ cô tác kiểm soát và iám sát, mi h bạch thô ti đối với các DNNN; tăng cƣờng các chế tài áp dụng và các trách nhiệm cá nhân đối với những DNNN vi phạm các quy định về quản lý, điều hành doanh nghiệp.
Thứ tư, ă chặn hiệ tượ đầu tư dà trải của các DNNN. Thoái vốn của các tập đoàn nhà nƣớc khỏi các hoạt động kinh doanh ngoài ngành nghề chính, giải thể hoặc chuyển giao những doanh nghiệp thua lỗ kéo dài… nhằm tập trung vốn, nguồn lực vào những lĩnh vực then chốt mà nhà nƣớc cần đầu tƣ, để
Thứ ăm, giải quyết dứt điểm các khoản nợ tồ đọng của các DNNN sau khi cổ phầ hóa. Chủ yếu bằng cách thuyết phục các chủ nợ trở thành các cổ đông của công ty. đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, công đoạn thực hiện cổ phần hóa nhằm hạn chế bớt những phiền hà, tiêu cực nhất là về đăng kí, định giá và công chứng tài sản, phát hành và chuyển nhƣợng cổ phiếu... cần tăng cƣờng tổ chức và năng lực lãnh đạo của cơ sở Đảng của DNNN sau cổ phần hóa nhất là công tác tổ chức và cán bộ quản lí công ty, phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng: công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ trong lao động sản xuất và tham gia quản lí giám sát hoạt động của công ty cổ phần.
Thứ sau, có biệ pháp tuyê truyền, giải thích cho ười ao động nhận thức đ đ , đầy đủ về quyền lợi, trách hiệm của họ đối với doanh nghiệp sau cổ phầ hoá ; điều chỉnh chính sách đối với lao động dƣ thừa ở các doanh nghiệp, sắp xếp lại theo hƣớng có thời hạn, tạo đƣợc sự yên tâm của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp đã cổ phần hóa cũng nhƣ các doanh nghiệp sắp cổ phần hóa. Ngoài ra, Nhà nƣớc cần có sự giúp đỡ đối với các cán bộ công nhân viên có đủ khả năng mua cổ phần ở các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá, nhƣ cho vay tín dụng với lãi suất thấp, thời hạn dài. Đây là một kinh nghiệm tốt mà nhiều nƣớc trên thế giới đã thực hiện trong quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ phục vụ cho quá trình cổ phần hóa.
PHẦN 4 : KẾT LUẬN
Sự sụp đổ của hàng loạt định chế tài chính lớn kể từ sau cuộc khủng hoảng toàn cầu và những gì đang diễn ra từ cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu hiện nay cho chúng ta một bài học về việc “nền kinh tế đang bị bắt làm con tin” bởi các tập đoàn chính phủ lớn mạnh và ngân sách chính phủ đến một lúc nào đó sẽ không đủ nguồn lực để có thể giải cứu.
Ở Việt Nam, không ai phủ nhận những thành quả mà tập đoàn nhà nƣớc đạt đƣợc trong thời gian qua. Nhƣng thực tế cũng cho thấy độ chênh lớn khi đƣa lên bàn cân những gì các tập đòan đạt đƣợc so với những gì nền kinh tế phải gồng gánh khi các dự án đầu tƣ kém hiệu quả. Đã đền lúc chúng ta phải lựa chọn những giải pháp ít đau đớn nhất bằng cách đƣa ra những giải pháp vừa dũng cảm vừa hài hòa cả trong ngắn hạn và dài hạn.
Tái cấu trúc bộ phận Doannh nghiệp nhà nƣớc chắc chắn rằng sẽ có những khó khăn, bất cập do tƣ tƣởng và thói quen làm việc lâu nay. Nhƣng với sự hợp lực của các thành phần kinh tế kết hợp với chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, công cuộc tái cơ cấu sẽ sớm hoàn thành và mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế.