GIỚI THIỆU ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới phương pháp dạy học trong bài kiểu mảng 1 chiều (Trang 35 - 38)

Câu 1: Cú pháp để khai báo biến mảng một chiều trực tiếp là:

a, Var <tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] <kiểu phần tử>; b, Type <tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] <kiểu phần tử>; c, Var <tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; d, Type <tên biến mảng> : array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào dưới đây là hợp lệ với khai báo

như sau:

Type mang = array[1..100] of integer; var a,b:mang;

c : array[1..100] of boolean;

a, a:=b; b, b:=c; c, c:=b; d, a:=c;

Câu 3: Chọn phương án đúng. Trong ngôn ngữ lập trình pascal, trong quá trình nhập

dữ liệu của mảng một chiều a, để các phần tử hiển thị như trong cửa sổ chương trình ta viết lệnh như sau:

a, write("a",i,"]=");readln(a[i]); b,write('a[',i,']=');readln(a[i]); c, write('a['i']=');readln(a[i]); d, write(a[,i,]=);readln(a[i]);

Câu 4: Chọn phương án đúng. Trong ngôn ngữ lập trình pascal, để đổi giá trị hai phần

tử mảng một chiều a tại hai vị trí i và j ta viết mã lệnh như sau:

a, a[i]:=tg; a[i]:=a[j];a[j]:=tg; b, tg:=a[i];a[i]:=a[j];tg:=a[j]; c, tg:=a[i];a[i]:=a[j];a[j]:=tg; d, tg:=a[i];a[j]:=a[i];a[j]:=tg;

Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình pascal:

a, Các phần tử của mảng 1 chiều được sắp thứ tự theo chỉ số. b, Các phần tử của mảng 1 chiều sắp thứ tự theo giá trị tăng dần. c, Các phần tử của mảng 1 chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần. d, Các phần tử của mảng 1 chiều được sắp thứ tự.

Câu 6: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, với khai báo mảng a:array[1..100] of integer;

thì việc truy xuất đến các phần tử như sau:

a, a(i); b, a[i]; c, ai; d, a 5;

Hãy chọn phương án đúng.

Câu 7: Hãy chọn phương án đúng. Trong ngôn ngữ lập trình pascal, với khai báo mảng a:array[1..100] of real ; gồm n phần tử , trong quá trình xuất dữ liệu của mảng 1 chiều

a, for i:=1 to n do b, for i:=1 to n do write(a[i]:5:2); write(a[i]:5); c, for i:=1 to n do c, for i:=1 to 100 do write(a[i:5]); write('a[',i,']=');

Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cú pháp để truy cập đến phần tử của mảng một

chiều là:

a, <tên biến mảng>{chỉ số} b, <tên biến mảng>=[chỉ số] c, <tên biến mảng>.[chỉ số] d, <tên biến mảng>[chỉ số]

Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng? a, Type 1chieu=array[1...100] of char; b, Type mang=array(1..100) of char c, Type mang1c=array[1-100] of char; d, Type mang1c=array[1..100] of char;

Câu 10: Trong khai báo mảng <kiểu chỉ số> thường là?

a, Một đoạn số thực liên tục có dạng n1..n2. c, Một dãy số vô tận. b, Một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2 d, Một số nguyên duy nhất.

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Tµi liÖu trÝch dÉn

[1]. Nguyễn Bá Kim, Lê Khắc Thành. Phương pháp dạy học Tin học.NXB ĐHSP, 2006.

[2]. Phạm Đức Quang. Đổi mới PPDH toán ở trường THPT, Hà Nội 3 -2007.

[3]. Hồ Sĩ Đàm (Chủ biên): Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tin học 11. NXB Giáo dục, 2007.

[4]. Lê Thủy Thạch. Thiết kế bài giảng Tin học 11. NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.

MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI....1

II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU....1

III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU....2

IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....2

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....2

PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN...3

I. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM....3

1. Cơ sở lí luận:...3

2. Thực trạng...3

II. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM....5

III. GIẢI PHÁP MỚI CẢI TIẾN....5

IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH....6

V. NHỮNG KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI THỰC HIỆN....7

1. Hiệu quả kinh tế:...7

2. Hiệu quả xã hội:...8

Biểu đồ ...10

VI. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG...11

PHẦN BA: KẾT LUẬN...12

I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI...12

II. NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG SÁNG KIẾN....12

III. KIẾN NGHỊ...12

PHỤ LỤC...14

I. GIỚI THIỆU GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI "KIỂU MẢNG 1 CHIỀU"....14

Giải pháp 1: Dẫn dắt học sinh tiếp cận kiểu dữ liệu mới...14

Giải pháp 2: Nội dung bài mới...15

Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức lại kết hợp với luyện tập....17

1. Phần thiết kế bài tập dưới dạng trắc nghiệm...17

Phương án 1 ...17

Phương án 2 ...18

2. Phần thiết kế bài tập dưới dạng nhận dạng chương trình....19

Giải pháp 4: Tổ chức cho các nhóm báo cáo và phát vấn...20

Tích hợp môn Tin học 10...22

Tích hợp môn Đại số và Giải tích 11...25

Tích hợp môn Địa lí 12...27

Tích hợp môn Hóa học 10...28

Tích hợp liên môn trong giả quyết các bài toán từ thực tế đời sống...29

Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh tạo ra bài tập mới ...31

Giải pháp 6: Tổng hợp và đánh giá kết quả của học sinh...32

Sơ đồ tư duy...33

II. GIỚI THIỆU ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT....34

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Đổi mới phương pháp dạy học trong bài kiểu mảng 1 chiều (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w