Qua nghiên cứu lý luận và qua thực tế áp dụng tác giả có một số đề xuất đểviệc đổi mới nội dung chương trình, PPDH, KTĐG có tính khả thi và đem lại hiệu việc đổi mới nội dung chương trình, PPDH, KTĐG có tính khả thi và đem lại hiệu quả như mong muốn:
1. Đối với Bộ GD&ĐT:
Cần sớm ban hành ra bộ sách giáo khoa, sách GV, sách hướng dẫn, các loạisách tham khảo mới theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS. sách tham khảo mới theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS.
Hoàn thiện hệ thống lý luận về đổi mới nội dung chương trình, PPDH,KTĐG để làm cơ sở thực hiện cho các cơ sở GD, các nhà quản lý, GV. Đặc biệt là KTĐG để làm cơ sở thực hiện cho các cơ sở GD, các nhà quản lý, GV. Đặc biệt là đưa ra các mô hình dạy học phù hợp điều kiện các nhà trường hiện nay, có tính khả thi và hợp lý để GV có thể vận dụng thành công trong thực tế.
Cần có kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và GV, hay nói cách khác cầncó sự đào tạo lại cho đội ngũ nhà giáo. Đặc biệt cần tập trung bồi dưỡng GV các có sự đào tạo lại cho đội ngũ nhà giáo. Đặc biệt cần tập trung bồi dưỡng GV các phương pháp, kĩ thuật đánh giá mới, kỹ thuật tổ chức lớp học theo PP mới. Từng bước thay đổi thói quen cũ của GV, hướng dẫn GV cách thức ra đề thi, kiểm tra theo kiểu mở, theo cách tiếp cận năng lực, tránh khuôn vào những kiểu bài toán mẫu, tức là chỉ tập trung vào một số kiểu nhất định nhằm đáp ứng các kì thi.
2. Đối với các nhà quản lí:
Cần có sự tham mưu với chính quyền các địa phương xây dựng CSVC, bổsung trang thiết bị phục vụ cho dạy và học phù hợp với yêu cầu của đổi mới nội sung trang thiết bị phục vụ cho dạy và học phù hợp với yêu cầu của đổi mới nội dung chương trình, PPDH và KTĐG thì việc đổi mới mới có tính khả thi.
Tăng cường tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của GV, HS, cha mẹ HSvà cộng đồng thông qua nhiều hình thức để mọi đối tượng hiểu rõ về chủ trương và cộng đồng thông qua nhiều hình thức để mọi đối tượng hiểu rõ về chủ trương đổi mới và sẵn sàng đổi mới.
Chỉ đạo GV tham gia diễn đàn trên mạng về đổi mới KT, ĐG theo địnhhướng phát triển năng lực HS. hướng phát triển năng lực HS.
Cần thay đổi cách thức quản lý, tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý.Cần thay đổi cách thức đánh giá GV, thay đổi công tác thi đua khen thưởng. Cần thay đổi cách thức đánh giá GV, thay đổi công tác thi đua khen thưởng. 3. Đối với tổ, nhóm chuyên môn:
Đưa nội dung tập huấn về đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng pháttriển năng lực HS vào nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thường xuyên. triển năng lực HS vào nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn thường xuyên.
định hướng phát triển năng lực HS; Tiến hành xây dựng các chủ đề dạy học; Ápdụng dạy thực nghiệm trên lớp để rút kinh nghiệm. dụng dạy thực nghiệm trên lớp để rút kinh nghiệm.
Tổ chức chuyên đề nhóm chuyên môn về một số chủ đề tiêu biểu của bộmôn sau đó triển khai thực hiện trên diện rộng. môn sau đó triển khai thực hiện trên diện rộng.
4. Đối với GV:
Tích cực nghiên cứu nội dung chương trình, nghiên cứu hệ thống lý luận vềđổi mới nội dung chương trình, PPDH, KTĐG theo định hướng hình thành và phát đổi mới nội dung chương trình, PPDH, KTĐG theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS.
Tích cực nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đổi mới PPDH và KTĐGtheo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS; Tiến hành xây dựng các chủ theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS; Tiến hành xây dựng các chủ đề dạy học; Áp dụng dạy thực nghiệm trên lớp để rút kinh nghiệm; Tham gia diễn đàn trên mạng về đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực HS. Tích cực áp dụng CNTT và các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào giảng dạy.
Tóm lại: Chương trình dạy học, PPDH, KTĐG theo định hướng hình thànhvà phát triển năng lực người học là các khâu không thể tách rời của quá trình dạy và phát triển năng lực người học là các khâu không thể tách rời của quá trình dạy học nên cần phải thực hiện đổi mới một cách đồng bộ. Đổi mới PPDH là đổi mới cách tiến hành, hình thức triển khai, phương tiện dạy học trên cơ sở khai thác triệt để ưu điểm của các PPDH cũ và vận dụng linh hoạt một số PPDH mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS. KTĐG là khâu quan trọng nhất, có tác dụng thúc đẩy việc dạy và học. KTĐG mới phải vì sự tiến bộ của HS, được diễn ra trong suốt quá trình dạy học. Đánh giá là một khoa học, đòi hỏi người dạy phải có kỹ năng, kiến thức, làm chủ được quá trình đánh giá và phải sử dụng nhiều công cụ, nhiều phương pháp, nhiều hình thức đánh giá khác nhau để đánh giá. Đổi mới chương trình dạy học, PPDH và KTĐG là một vấn đề mới và khó. Những lý luận nêu trong chuyên đề cũng chỉ là những nghiên cứu ban đầu, mang tính chất thử nghiệm nên chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, cần được tiếp tục triển khai thực hiện và từng bước điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với thực tế và thực sự đem lại hiệu quả như chúng ta mong muốn.