Ví dụ 1.12 (tiếp)

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 41 - 45)

▪ Bảng xác suất của các biến cố

P(A1 + A2) = 0,6 + 0,8 – 0,48 cũng = 0,32 + 0,48 + 0,12 A2 Ā2A1 P(A1A2) = 0,48 P(A1Ā2) = 0,12 P(A1) = 0,6 Ā1 P(Ā1A2) = 0,32 P(Ā1Ā2) = 0,08 P(Ā1) = 0,4  P(A2) = 0,8 P(Ā2) = 0,2 1

dụ 1.13

▪ Một người đấu thầu hai dự án. Xác suất trúng thầu dự án thứ nhất và thứ hai lần lượt là 0,5 và 0,4; xác suất trúng thầu cả hai là 0,1.

▪ Viết biến cố, lập bảng, và tính xác suất: • (a) Trúng thầu ở ít nhất một dự án • (b) Trúng thầu ở đúng một dự án

• (c) Trúng thầu dự án thứ hai, biết rằng trúng thầu dự án thứ nhất

dụ 1.14

▪ Một người làm hai bài tập kế tiếp. Xác suất làm đúng bài thứ nhất là 0,6. Nếu làm đúng bài thứ nhất thì

khả năng làm đúng bài thứ hai là 0,9 nhưng nếu làm sai bài thứ nhất thì khả năng đúng bài thứ hai còn 0,3. Tính xác suất:

• (a) Làm đúng ít nhất một bài • (b) Làm đúng chỉ 1 bài

• (c) Làm đúng bài 1 biết rằng làm đúng bài 2 • (d) Làm đúng cả hai, biết rằng có làm đúng ít Chương 1. Biến cố ngẫu nhiên và xác suất 1.7. Định lý cộng xác suất

1.8. CÔNG THỨC BERNOULLI

dụ 1.15: Một người đi bán hàng ở 3 nơi độc lập, xác suất bán được ở mỗi nơi đều bằng 0,8. Tính xác suất người đó:

▪ (a) Bán được ở đúng 1 nơi ▪ (b) Bán được ở đúng 2 nơi ▪ (c) Bán được ở ít nhất 1 nơi

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 1 - Đại học Kinh tế Quốc dân (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)