Phát triển, hoàn thiện các yếu tố của kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

Phần thứ ba

3.1- Phát triển, hoàn thiện các yếu tố của kinh tế thị trờng.

Trên cơ sở nhận thức đúng đắn về vai trò của DNNN và kinh tế nhà nớc (KTNN) trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, tiến hành các bớc sau:

Một là, phát triển các thành phần kinh tế: Cùng với việc đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, xây dựng HTX kiểu mới, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích kinh tế t nhân, kinh tế cá thể phát triển; khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh với nhà nớc; nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp tri thức, kinh nghiệm, kỹ thuật, giải quyết thị trờng,... để các thành phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nớc và thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ nớc ngoài, cùng tham gia vào các công ty cổ phần đợc CPH từ DNNN.

Hai là, tạo lập đồng bộ các loại thị trờng. Cùng với việc phát triển

mạnh thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng hàng tiêu dùng cần coi trọng việc phát triển mạnh mẽ thị trờng các loại dịch vụ cho sản xuất; thị trờng công nghệ, thông tin, t vấn pháp lý, t vấn tiếp thị, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, v..v, xây dựng và phát triển thị trờng tiền tệ. Đặc biệt, phát triển thị trờng chứng khoán. Nhà nớc cần tạo mọi điều kiện để hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán ngày càng phát triển thuận lợi. Đồng thời, trong tiến trình CPH DNNN cần có biện pháp thúc đẩy CPH những doanh nghiệp có quy mô đủ lớn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này hoạt động tốt để có thể tham gia có hiệu quả vào TTCK.

Ba là, hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô. Điểm mấu chốt là tăng

tiềm lực và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, hoàn thiện chính sách tài chính - tiền tệ và hoạt động ngân hàng, ổn định tiền tệ, kiềm chế cả lạm phát và thiểu phát, nâng cao năng lực quản lý kinh tế thị trờng của các cấp, các ngành từ Trung ơng đến địa phơng.

Bốn là, điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh tế thị tr-

ờng, đồng thời phải hớng dẫn, kiểm tra nhằm bảo đảm thực hiện nghiêm túc các Luật đã ban hành. Sớm ban hành một số luật hoặc pháp lệnh quan trọng

cấm việc áp dụng các thủ pháp đầu cơ, bán phá giá, lừa đảo, đồng thời khuyến khích cạnh tranh lành mạnh nâng cao chất lợng, hạ giá bán sản phẩm. Ban hành

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w