1.4.2 .2Hệ thống LAN hồng ngoại điểm-điểm
2.5 Kết nối sử dụng điều khiển năng lượng
Không quan tâm tới việc triển khai cấu trúc hay ngẫu nhiên, khi các node
chỉnh các tính chất kêt nối của mạng triển khai. Thông số này là cài đặt về năng lượng truyền sóng radio cho tất cả các node trong mạng.
Điều khiển năng lượng thực sự là một lớp khó khăn và phức tạp. Tăng năng lượng truyền sóng radio sẽ có một số các hậu quả liên quan có thể tích cực, có
thể tiêu cực:
- Có thể mở rộng vùng giao tiếp, tăng số lượng của các node hàng xóm và
cải thiện kết nối trong dạng của các đường dẫn kín.
- Để tồn tại các node hàng xóm, có thể cải thiện chất lượng đường dẫn
(trong sự vắng mặt của lưu thông bên trong mạng khác).
- Có thể khiến cho các nhiễu thêm vào giảm dung lượng và làm tắc
nghẽn.
- Có thể làm tăng năng lượng tiêu thụ.
Lý thuyết tôt nhất của topo điều khiển năng lượng chính được phát triển
cho các mạng ad - hoc không dây chung. Nhưng các kết quả này tập trung chủ yếu vào cấu hình của WSN. Ta sẽ bàn tới các kết quả chính và chỉ ra kỹ thuật ở đây. Một vài kết quả sẽ phân bố các thuật toán hướng tới việc phát triển các topo có cơng suất tiêu tán tổng nhỏ nhất qua các đường dẫn, trong khi các cái khác hướng tới cài đặt năng lượng truyền là nhỏ nhất cho mỗi node ( hoặc làm giảm
tối đa cài đặt năng lượng truyền) mà vẫn đảm bảo việc kết nối. Mục đích này
khơng phải là điều tất yếu. Ví dụ, cung cấp các đường dẫn năng lượng nhỏ nhất có thể địi hỏi một vài node trong mạng có năng lượng truyền cao, có khả năng
giới hạn thời gian sống của mạng đòi phân chia bởi năng lượng pin của mỗi node sẽ hao rất nhanh. Tuy nhiên trong các điều kiện tích cực hơn, cũng có thể khơng
thành vấn đề, với một tải cân bằng được cung cấp thông qua hoạt động của các node khác vào các thời điểm khác.
2.5.1. Năng lượng nhỏ nhất để kết nối cấu trúc mạng (MECN)
Xét tới vấn đề phân phối topo năng lượng mạng nhỏ nhất cho triển khai của các node không dây, đảm bảo tổng năng lượng tiêu thụ cho mỗi đường dẫn có thể giao tiếp là nhỏ nhất. Một sơ đồ topo được định nghĩa là topo năng lượng nhỏ nhất nếu với mỗi cặp node nào đó, tồn tại một đường dẫn trên sơ đồ mà nó tiêu
topo này là mục đích của thuật tốn MECN (năng lượng giao tiếp mạng nhỏ
nhất).
Mỗi hàng rào của một node được định nghĩa là vùng xung quanh nó, tức là
ln có năng lượng có khả năng truyền trực tiếp chỉ cho các node hàng xóm trong vùng đó mà khơng cần chuyển. Tiếp đó, sơ đồ hàng rào được định nghĩa là sơ đồ chứa đường dẫn của tất cả các node và node hàng xóm của nó trong vùng hàng rào tương ứng. Thuật toán topo điều khiển MECN trước hết xây dựng một sơ đồ hàng rao trong kiểu phân bố, sau đó sẽ cắt bớt chúng và sử dụng một thuật toán đường dẫn năng lượng tiêu tốn chính Bellman-Ford để xác định năng lượng
thấp nhất.
Tuy nhiên thuật tốn MECN gặp khó khăn khi topo kết nối với một số nhỏ
nhất các cạnh. Đặt C(u, v) là năng lượng tiêu tốn cho truyền trực tiếp giữa node u và v trong topo MECN thơng thường. Có khả năng tồn tại một đường r khác giữa các node này và tổng tiêu hao của routing trên đường dẫn C(r) < C( u, v). Trong trường hợp này, cạnh C (u, v) là dư thừa.
Có thể chỉ ra một topo ở đó khơng có một cạnh thừa nào tồn tại là sơ đồ nhỏ nhất có tính chất topo năng lượng nhỏ nhất. Mạng giao tiếp có năng lượng
nhỏ nhất (SMECN) phân phối giao thức, trong khi vẫn điểm thuận lợi, có thể
cung cấp một topo nhỏ hơn với đặc tính năng lượng nhỏ nhất so sánh với MECN. Tiện ích của nó là một topo với số lượng các cạnh nhỏ hơn trước hết sẽ giảm tiêu hao đường dẫn.
2.5.2. Cài đặt năng lượng chung nhỏ nhất (COWPOW)
Giao thức COWPOW đảm bảo rằng mức năng lượng chung thấp nhất giúp kết nối mạng lớn nhất được chọn cho tất cả các node. Một số argument có thể được tạo ra để thuận lợi cho việc dùng các mức năng lượng chung thấp nhất có
thể ( trong khi vẫn phải cung cấp các kết nối lớn nhất) với tất cả các node.
- Nó sẽ tạo ra một năng lượng tín hiệu nhận trên tất cả các đường dẫn đối
xứng trong các hướng đó (mặc dù SINR có thể thay đổi từng hướng)
- Nó có thể cung cấp dung lượng mạng tiệm cận mà có thể đạt được dung
lượng lớn nhất mà không cần các mức năng lượng chung
- Một mức năng lượng thấp sẽ làm giảm xung đột.
Giao thức COWPOW hoạt động như sau: trước hết là nhân các thuật toán đường dẫn ngắn nhất, một trong mỗi mức năng lượng có thể. Mỗi node sau đó sẽ kiểm tra các bảng đường dẫn được tao ra bởi thuật tốn và kích mức năng lượng thấp nhất sao cho số lượng các node có thể với tới được là tương đương với số lượng các node có thể với tới được với mức năng lượng lớn nhất.
Thuật tốn COWPOW có cung cấp mức năng lượng hoạt động chung thấp nhất cho tất cả các node trong mạng trong khi vẫn đảm bảo kết nối là lớn nhất,
tuy nhiên cũng phải chịu một số hạn chế.
Trước hết mỗi node phải duy trì trạng thái của các node trong tồn mạng.
Xa hơn, nó buộc phải tuân theo việc có khả năng có một node đơn có quan hệ cơ
lập có thể là lý do mà tất cả các node trong mạng khơng cần thiết có mức năng
lượng lớn. Tôt nhất trong các đề xuất cho điều khiển topo với những mức năng
lượng thay đổi khơng địi hỏi năng lượng chung trên tất cả các node.
2.5.3. Làm giảm tối thiểu năng lượng cực đại
Ramanathan và Rosale-Hale đã giới thiệu một thuật tốn tìm kiếm để tạo ra
một topo kết nối với mức năng lượng không đồng nhất như vậy mức năng lượng cực đại trong tất cả các node trong mạng được giảm tới mức tối thiểu. Họ cũng trình bày thuật toán để đảm bảo topo lưỡng kết nối, trong khi mức năng lượng cực đại được giảm tối thiểu.
Phương pháp này là phù hợp nhất cho trạng thái tất cả các node có cùng mức năng lượng ban đầu, và có thể giảm tối thiểu năng lượng đặt lên các thiết bị
tải lớn nhất.
2.5.4. Topo điều khiển dạng hình nón (CBTC)
Kỹ thuật topo điều khiển dạng hình nón (CBTC) cung cấp một hướng chính
tối thiểu để phân phối các quy tắc đảm bảo cho việc topo mạng được kết nối, trong khi vẫn giữ năng lượng được sử dụng ở mỗi node nhỏ nhất có thể. Cấu trúc
của topo dạng nón cực kỳ đơn giản, nó chỉ bao gồm 1 tham số đơn thuần alpha,
là góc của hình nón. Trong CBTC, mỗi node tăng năng lượng truyền của nó cho tới khi có một node hàng xóm trong mỗi góc nón alpha nhỏ nhất hoặc nó có thể
giao tiếp ( trong đó tất cả các node đều với tới) tăng đơn điệu với mức năng
lượng truyền.
Cấu trúc CBTC được minh hoạ ở hình 7. Phía bên trái, ta có thể nhìn thấy mức năng lượng trung gian cho một node mà ở đó tồn tại một góc nón alpha mà
node đó khơng có hàng xóm. Tuy nhiên nhìn ở bên phải, node phải tăng năng
lượng cho tới khi mà một hàng xóm thấp nhất xuất hiện trong mỗi góc alpha.
Hỡnh 7. Topo điều khiển cấu trỳc dạng nún.
Nguồn gốc của hoạt động trên CBTC chỉ ra rằng để đảm bảo
mạng được kết nối. Kết quả đạt được có thể làm giảm mức năng lượng cài đặt
cho mỗi node:
Định lý 2:
Nếu , sơ đồ topo tạo ra bằng CBTC sẽ được kết nối. Xa hơn sơ đồ
gốc, ở đó tất cả các node truyền năng lượng cực đại cũng được kết nối. Nếu
topo sẽ ngắt kết nối với CBTC.
Nếu năng lượng cực đại bắt buộc được bỏ qua thì mỗi node có thể với tới trực tiếp một node bất kể khác trong mạng với mức năng lượng cài đặt đủ cao.
Sau đó, D’Souza chỉ ra rằng là điều kiện cần và đủ để mạng bảo đảm kết nối.
2.5.5. Cấu trúc trình duyệt mở rộng theo hình cây cục bộ nhỏ nhất
Một phương pháp nữa là xây dựng topo dạng trình duyệt mở rộng theo hình cây thích hợp tồn cầu trong phân bố đầy đủ. Sơ đồ này trước hết sẽ tạo một cấu
khoảng nhìn thấy được. Sơ đồ cục bộ được biến đổi với trọng lượng thích hợp
tính duy nhất, như vậy tất cả các node trong cấu trúc hiệu ứng mạng sẽ phù hợp với LMST mà ở đó topo mạng được kết nối. Kỹ thuật này đảm bảo cho tính chất mạng được cắt bớt để chỉ bao gồm đường dẫn 2 hướng. Những mô phỏng đã chỉ ra kỹ thuật có thể làm tốt hơn cả CBTC và MECN trong giới hạn về bậc trung
bình của các node.
Chương 3.
ĐA TRUY CẬP VÀ CHẾ ĐỘ NGỦ
3.1. Tổng quan
Một đặc điểm cơ bản của giao tiếp khụng dõy là nú phải cung cấp một phương tiện để chia sẻ. Tất cả cỏc giao thức điều khiển đa truy cập cho mạng khụng dõy sử dụng giao diện radio để đảm bảo hiệu quả sử dụng của băng thụng chia sẻ. Giao thức MAC được thiết kế cho mạng cảm nhận khụng dõy cú một mục đớch thờm cho quản lý hoạt động của radio để chuyển đổi năng lượng. Như vậy trong khi giao thức MAC truyền thống phải cõn bằng đầu vào, trễ, và một số mối quan tõm khỏc thỡ giao thức MAC của WSN đặt việc sử dụng năng lượng hiệu quả là mối quan tõm chớnh.
Ta sẽ bàn một số quan điểm về giao thức MAC lập lịch chớnh cho WSN trong phần này. Một chủ đề chung xuyờn suốt tất cả cỏc giao thức là đặt chế độ ngủ với năng lượng radio thấp giữa cỏc chu kỳ hoặc bất cứ khi nào cú thể khi một node khụng truyền cũng khụng nhận dữ liệu.
Ta bắt đầu tõm điểm với lớp giao thức MAC. Lớp giao thức MAC cơ sở cú một lợi thế qua giao thức MAC lập lịch tự do trong khung dữ liệu tốc độ thấp, khi đú chỳng sẽ cung cấp cỏc đặc điểm tiềm năng thấp hơn và đỏp ứng tốt hơn sự biến đổi nhanh của lưu lượng truyền.
3.2.1. Aloha và CSMA
Dạng đơn giản nhất của đa truy cập là Aloha khụng chia rónh và Aloha chia rónh. Trong Aloha khụng chia rónh, mỗi node hoạt động độc lập và đơn giản là truyền một gúi bất cứ khi nào nú được gửi tới; nếu một xung đột xảy ra, gúi sẽ được truyền lại sau một chu kỳ đợi ngẫu nhiờn. Tức là mỗi node truyền gúi bất cứ khi nào cú gúi được gửi tới. Như vậy khụng thể giải quyết được vấn đề xung đột như trường hợp node ẩn, node hiện trỡnh bày phớa dưới đõy.
Bản Aloha chia rónh làm việc cũng theo cỏch tương tự, nhưng chỉ cho phộp truyền trong những rónh đặc biệt được đồng bộ. Một giao thức MAC cổ điển khỏc là giao thức đa truy cập cảm nhận súng mang (CSMA). Trong CSMA, một node muốn truyền trước hết phải lắng nghe kờnh để đỏnh giỏ nú cú rỗi khụng. Nếu kờnh nhàn rỗi, node sẽ tiến tới việc truyền. Nếu kờnh bận, nốt sẽ đợi một chu kỳ back-off ngẫu nhiờn để cố truyền lại. CSMA với dũ xung đột là kỹ thuật cơ bản được sử dụng trong chuẩn IEEE 802.3/Ethernet. Tuy nhiờn vẫn chưa giải quyết được vấn đề node ẩn hiện.
Trong mạng Ethernet, CSMA được sử dụng với chế độ CSMA/CD (cảm nhận súng mang dũ xung đột): chế độ này hoạt động như CSMA thường nhưng trong quỏ trỡnh truyền, node đồng thời lắng nghe, nhận lại cỏc dữ liệu gửi đi xem cú xung đột khụng. Nếu phỏt hiện xung đột, node sẽ truyền 1 tớn hiệu nghẽn để cỏc node khỏc nhận ra và dừng việc gửi gúi trong 1 thời gian ngẫu nhiờn backoff trước khi cố gửi lại, tức là cú khả năng dũ xung đột nhưng vẫn khụng trỏnh được.
Vỡ vậy, trong cỏc dạng mạng phức tạp hơn như mạng khụng dõy hay WSN thỡ người ta dựng chế độ CSMA/CA. Chế độ này là CSMA trỏnh xung đột và cú khả năng giải quyết vấn đề node ẩn, node hiện. CSMA/CA hoạt động như sau: trước khi node gửi dữ liệu, nú sẽ lắng nghe kờnh. Nếu kờnh rỗi nú sẽ gửi một tớn hiệu RTS( request to send) ra mụi trường. Nơi nhận nếu nhận được RTS của nú, sẽ gửi lại tớn hiệu CTS (clear to send) chấp nhận cho phộp nơi gửi truyền dữ liệu. Những node nhận được 1 trong 2 gúi RTS/CTS sẽ tự động tạo ra NAV( network allocation vector) ngăn cản việc truyền dữ liệu. Do đú sẽ trỏnh được xung đột.
CSMA truyền thụng ngăn ngừa xung đột lỗi và khụng hiệu quả trong mạng khụng dõy bởi vỡ 2 vấn đề duy nhất: vấn đề node ẩn và node hiện.
Vấn đề node ẩn được minh hoạ trong hỡnh 4a; ở đõy, node A được truyền tới node B. Node C, nằm ngoài vựng súng radio của A, sẽ cảm nhận được kờnh truyền nhàn rỗi và bắt đầu truyền gúi tới node B. Trong trường hợp này, CSMA truyền thụng ngăn ngừa xung đột bởi vỡ A và C ẩn cho mỗi node. Vấn đề node hiện được minh hoạ trong hỡnh b. Ở đõy, trong khi node B truyền tới node A, node C cú một gúi cần truyền cho node D. Bởi vỡ node C trong khoảng của B, nú nhận thấy kờnh bận và khụng cú khả năng truyền. Tuy nhiờn, trong lý thuyết, vỡ D nằm ngoài khoảng của B, và A nằm ngoài khoảng của C, 2 sự truyền này khụng xung đột với nhau. Việc truyền bởi C sẽ bị hoón lại vỡ lóng phớ băng thụng.
Hỡnh 8. Node ẩn và node hiện
Vấn đề này là súng đụi: trong vấn đề node ẩn, gúi gõy xung đột vỡ trong khi node gửi mà khụng biết node khỏc đang truyền, trong khi đú node hiện cú một cơ hội lớn để gửi 1 gúi do sự nhầm lẫn của quỏ trỡnh truyền khụng bị làm phiền. Lời giải cho sự ghộp đụi này nằm ở chỗ khụng phải nơi truyền cần thiết để cảm nhận súng mang mà là nơi nhận. Một vài giao tiếp giữa nơi truyền và nơi nhận cần thiết để giải quyết vấn đề này.
3.2.3. Đa truy cập trỏnh xung đột (MACA hay CSMA/CA) và đặc tả 802.11
Giao thức MACA bởi Karn giới thiệu cỏch sử dụng 2 thụng bỏo điều khiển nú cú thể giải quyết (về cơ bản) vấn đề node ẩn và hiện. Thụng bỏo điều khiển đượ gọi là RTS(request to send) và CTS(clear to send). Khi một node muốn gửi một thụng điệp, nú sẽ phỏt ra một gúi RTS để mong đợi tớn hiệu truyền. Nếu tớn hiệu cho phộp nhận gúi, nú sẽ phỏt ra một gúi CTS. Khi nơi gửi nhận được CTS, nú bắt đầu truyền gúi.
chặn quỏ trỡnh truyền của nú và chờ đợi tớn hiệu trả lời CTS. Nếu một CTS khụng trong trạng thỏi lắng nghe, node cú thể bắt đầu quỏ trỡnh truyền dữ liệu. Nếu một CTS được nhận, nú sẽ chỳ ý cú hay khụng một RTS được lắng nghe trước đú, một node sẽ ngăn chặn quỏ trỡnh truyền của chỳng trong khoảng thời gian đủ để cho phộp kết thỳc quỏ trỡnh truyền dữ liệu tương ứng.
Với những điều kiện lý tưởng (vớ dụ như bỏ đi khả năng xung đột RTS/CTS, hay giao tiếp 2 chiều, khụng mất dữ liệu và cỏc hiệu ứng giữ), cú thể coi sơ đồ MACA cú khả năng giải quyết cả vấn đề về node ẩn và node hiện. Với cỏc vớ dụ đơn giản như ở trờn, node C lắng nghe thụng điệp CTS và loại bỏ xung đột truyền. Nú giải quyết vấn đề node hiện ở chỗ node C lắng nghe cỏc thụng điệp RTS của node B, nú sẽ khụng nhận CTS từ node A và như vậy cú thể truyền gúi dữ liệu của nú sau thời gian đợi đủ.
Cơ chế hoạt động của CSMA/CA trong chế độ DCF.
- Carrier sense: Một trạm khụng dõy muốn truyền dữ liệu phải kiểm tra xem