Cải tiến liên tục:

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Trịnh Bửu Nam (Trang 28 - 32)

JIT đề ra những lĩnh vực cần cải tiến và cải tiến liên tục toàn bộ hoạt động của tổ chức.

29

3.1.3. Sự kết hợp giữa JIT và TQM:

Lợi ích thu được khi kết hợp là giảm khối lượng dự trữ sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm chi dự trữ sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm chi phí ẩn của sản xuất, nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát triển kỹ năng, khuyến khích sự sáng tạo của mọi thành viên trong tổ chức.

30

3.2. Phương pháp "duy trì năng suất toàn diện" (TPM-Total Productive Maintenance): Total Productive Maintenance):

3.2.1. Khái niệm:

TPM là một chương trình bảo trì, cải tiến thiết bị, máy móc nhằm tăng hiệu suất tối đa của thiết bị với hệ thống bảo trì tuổi thọ hoàn chỉnh.

Mục tiêu chính của TPM là giảm đến mức không có các hỏng hóc của thiết bị và các sản phẩm bị khuyết tật.

Áp dụng TPM đem lại nhiều lợi ích: chi phí bảo trì thiết bị có thể hoạch định trước và hoàn toàn kiểm soát được, tăng hiệu suất vận hành thiết bị, giảm chi phí, tăng năng suất lao động, tăng tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng...

31

3.2.2. Triết lý cơ bản và nội dung của TPM:

- Triết lý cơ bản của TPM: toàn thể nhân viên, công nhân đều tham gia vào quá trình quản trị năng suất, nâng cao hiệu suất của thiết bị một cách toàn diện và xây dựng một hệ thống bảo trì một cách toàn diện.

- Nội dung của TPM:

. Bảo dưỡng dự phòng thường xuyên. . Thay thế định kỳ hoặc đại tu.

. Không được để máy hỏng.

Khi tiến hành tốt TPM, ta sẽ chủ động trong kế hoạch, nâng cao năng suất, chất lượng, giảm chi phí tác nghiệp, đảm bảo sức khỏe và an toàn cho công nhân. Thực hiện được TPM là thắng lợi của tinh thần đồng đội trong tổ chức.

32

4. Giải thưởng chất lượng quốc gia (Việt Nam)

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Trịnh Bửu Nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)