0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Phản ứng hạt nhõn kớch thớch: Quỏ trỡnh cỏc hạt nhõn tương tỏc với nhau thành cỏc hạt nhõn khỏc A + B  C + D

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA BÙI GIA NỘI (Trang 42 -43 )

5. Hiện tượng phúng xạ: Phúng xạ là hiện tượng hạt nhõn nguyờn tử của một số nguyờn tố (kộm bền vững) tự phúng ra

cỏc bức xạ rồi biến đổi thành hạt nhõn nguyờn tử của cỏc nguyờn tố khỏc (bền vững hơn).

Cỏc nguyờn tố phúng xạ cú sẵn trong tự nhiờn gọi là phúng xạ tự nhiờn. Cỏc nguyờn tố phúng xạ do con người tạo ra gọi là phúng xạ nhõn tạo (phúng xạ nhõn tạo cú nhiều hơn phúng xạ tự nhiờn)

6. Cỏc loại tia phúng xạ (phúng ra từ hạt nhõn):

a) Tia alpha (): thực chất là hạt nhõn nguyờn tử Heli 42He. - Bị lệch về phớa bản (-) của tụ điện vỡ mang q = +2e. - Bị lệch về phớa bản (-) của tụ điện vỡ mang q = +2e. - Phúng ra với vận tốc 107m/s.

- Cú khả năng ion hoỏ chất khớ.

- Đõm xuyờn kộm. Trong khụng khớ đi được 8cm.

b) Tia Bờta (): Gồm + và -

- -: lệch về bản (+) của tụ điện, thực chất là chựm electron, cú điện tớch -e. - Do sự biến đổi: n  p + e + ( là phản hạt notrino)

T G

- + lệch về phớa (-) của tụ điện (lệch nhiều hơn tia  và đối xứng với -); - + thực chất là electron dương hay pụzitrụn cú điện tớch +e.

- Do sự biến đổi: p  n +  + + ( là hạt notrino) - Phúng ra với vận tốc gần bằng vận tốc ỏnh sỏng.

- Ion hoỏ chất khớ yếu hơn .

- Khả năng đõm xuyờn mạnh, đi được vài trăm một trong khụng khớ. - Trong từ trường cỏc tia -, +,  đều bị lệch theo phương vuụng gúc với đường sức từ , do lực Lorentz nhưng vỡ tia - cú điện tớch trỏi dấu với cỏc tia +,  nờn cú xu hướng lệch ngược hướng với cỏc tia +, .

c) Tia gammar ()

- Cú bản chất là súng điện từ bước súng rất ngắn ( λ < 0,01nm), là chựm phụtụn năng lượng cao.

- Khụng bị lệch trong điện trường, từ trường. - Cú cỏc tớnh chất như tia Rơnghen.

- Khả năng đõm xuyờn lớn, cú thể đi qua lớp chỡ vài cm và rất nguy hiểm. - Phúng xạ  khụng làm biến đổi hạt nhõn nhưng phúng xạ  luụn đi kốm với cỏc phúng xạ , .

7. Ứng dụng của cỏc đồng vị phúng xạ: Ngồi cỏc đồng vị cú sẵn trong thiờn nhiờn gọi là cỏc đồng vị phúng xạ tự nhiờn, người ta chế tạo ra được nhiều đồng vị phúng xạ, gọi là là cỏc đồng vị phúng xạ tự nhiờn, người ta chế tạo ra được nhiều đồng vị phúng xạ, gọi là đồng vị phúng xạ nhõn tạo. Cỏc đồng vị phúng xạ nhõn tạo cú nhiều ứng dụng trong Y học. Người ta đưa cỏc đồng vị khỏc nhau vào cơ thể để theo dừi sự xõm nhập và di chuyển của nguyờn tố nhất định trong cơ thể người. Gọi là nguyờn tử đỏnh dấu, qua đú cú thể theo dừi được tỡnh trạng bệnh lớ. Trong ngành khảo cổ học, sử dụng phương phỏp xỏc định tuổi theo lượng cacbon C14 để xỏc định niờn đại của cỏc cổ vật hữu cơ.

II) TểM TẮT CễNG THỨC VỀ PHểNG XẠ: 1

1 1 ( , , )

AA A

ZXZ Xtia  

1. Định luật phúng xạ: Mỗi chất phúng xạ cú 1 chu kỡ phõn rĩ đặc trưng, đú là

khoảng thời gian sau đú lượng chất phúng xạ giảm đi một nửa.

Chỳ ý:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA BÙI GIA NỘI (Trang 42 -43 )

×