Một số thuật toán cơ bản Kiểm tra xem N có phải là 1 số nguyên tố không ?

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Khoa Công trình) (Trang 32 - 41)

Kiểm tra xem N có phải là 1 số nguyên tố không ?

Ý tưởng :

- Nếu N=1 -> N không là số nguyên tố

- Nếu 1<N>4 -> N là số nguyên tố

- Nếu N >= 4 : Tìm ước i > 1 của N

+ Nếu i <N -> N không phải số nguyên tố ( vì N có ít nhất 3 ước N, i, 1)

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng dãy số

o Tính tích dãy số

o Tìm kiếm một số có trong dãy hay không

o Đếm số lượng phần tử thỏa mãn điều kiện

o Tìm giá trị max, min

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Hãy tính tổng ra dãy số trên

o Ý tưởng:

- Sử dụng một biến để tính tổng các phần tử. Ban đầu biến này bằng 0. - Duyệt từng phần tử và cộng phần tử vào biến tổng.

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Hãy tính tích ra dãy số trên

o Ý tưởng: tương tự như thuật toán tính tổng

- Sử dụng một biến để tính tích các phần tử. Ban đầu biến này bằng (nếu biến ban đầu bằng 0 thí tích sẽ bằng 0  sai).

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Kiểm tra số X có nằm trên dãy trên hay không ?

o Ý tưởng:

■ Sử dụng một biến để đánh đánh dấu xem có tìm thấy phần tử X hay không. Ban đầu biến đánh dấu có giá trị là FALSE.

■ Duyệt từng phần tử, nếu phần tử thứ i có giá trị bằng X thì gán biến đánh dấu là TRUE.

4. Một số thuật toán cơ bản

o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Đếm xem trong dãy có bao nhiêu phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.

o Ý tưởng:

■ Sử dụng một biến đếm số lượng phần tử

■ Duyệt từng phần tử.

■ Kiểm tra phần tử đó có thỏa điều kiện hay không, nếu thỏa điều kiện thì tăng biến đếm lên 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Lê Minh (Khoa Công trình) (Trang 32 - 41)