Cách xác định số lần chụp ảnh ngày làm việc

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 3 (Trang 34 - 40)

- Tổn thất thời gian làm việc thấy rõ: được nghiên cứu chủ yếu bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc.

3.7.2.Cách xác định số lần chụp ảnh ngày làm việc

Trị số chỉ tiêu trung bình tổn thất thời gian làm việc phụ thuộc vào số lần tiến hành quan sát (số lần chụp ảnh ngày làm việc). Vì vậy để đảm bảo chính xác của các kết quả nhận được, không mang tính chất ngẫu nhiên ta cần xác định số lần chụp ảnh ngày làm việc cần thiết. Để giải quyết vấn đề này người ta áp dụng toán học thống kê. Đó là phương pháp xác định số lần quan sát chụp ảnh ngày làm việc cần thiết của Cemdpamob.

- Công thức để xác định số lần quan sát chụp ảnh ngày làm việc :

ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

Trong đó :

n : Số lần chụp ảnh ngày làm việc cần thiết;

 2 : Phương sai thực nghiệm -Trị số đặc trưng cho trình độ ổn định (hay phân tán) của dãy số kết quả :

Trong đó :

xi : Các chỉ tiêu lãng phí thời gian của lần quan sát thứ i; : Các chỉ tiêu lãng phí thời gian trung bình;

22 2 4 n  3 (4.3)           2 2 (4.4) 1 i x x n x

ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

: Giới hạn của độ lệch cực đại giữa các đại lượng tổn thất thời gian thực tế và đại lượng tổn thất thời gian trung bình (tính theo %). Tuỳ theo mức độ chính xác yêu cầu người ta có thể lấy  với trị số nhất định. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm thì trị số  cho phép sử dụng là không vượt quá 3%.

 được chia ra các khoảng  = 3%; 2,5%; 2%; 1,5%; 1%. - Biểu diễn công thức thành hệ đồ thị

Ta lần lượt thay các giá trị  vào công thức (4.3) và thay giá trị 2 được tính ở công thức (4.4) vào công thức (4.3) thì ta có thể vẽ được các đường đồ thị (các đường đồ thị có dạng bậc nhất).

ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

Hình 3.2 : Biểu đồ dùng để xác định số lần chụp ảnh ngày làm việc hay chụp ảnh thời gian sử dụng máy.

ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

Ví dụ : Từ kết quả 5 lần của chụp ảnh ngày làm việc của 1 đội cốt thép kết quả nhận được chỉ tiêu (xi) tổn thất thời gian làm việc của nhóm đó (%):

8,5 ; 11,2 ; 14,6 ; 12,7 ; 13.

Trị số trung bình của tổn thất thời gian làm việc: 8,5 11, 2 14, 6 12, 7 13

12% 5

x    

ĐỊNH MỨC – ĐƠN GIÁ – DỰ TOÁN

Theo đồ thị n = 6 và 2 = 4,3% thì điểm có toạ độ (6 ; 4,3) nằm ở bên phải đường  = 3 và bên trái đường  = 2,5, nên số lần chụp ảnh ngày làm việc là đủ, và có thể coi rằng tổn thất thời gian làm việc của đội cốt thép là 11,9 + 2,5% x 11,9

Một phần của tài liệu Bài giảng Quản lý xây dựng: Chương 3 (Trang 34 - 40)