Trồng rau và hoa trong nhà kính

Một phần của tài liệu sơ đồ mô tả quá trình thoát hơi nước ở lá (Trang 29 - 33)

II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:

Trồng rau và hoa trong nhà kính

Thủy canh

I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật: sống sinh vật:

- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.

- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.

Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao.

+Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè... - Sinh vật được chia thành hai nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.

II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật: sinh vật:

- Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.

- Thực vật chia thành hai nhóm:

+ Thực vật ưa ẩm. Vd: rau má, lúa, sen... + Thực vật chịu hạn. Vd: mía, xương rồng... - Động vật chia thành 2 nhóm:

+ Động vật ưa ẩm. Vd: ốc sên, ếch đồng... + Động vật ưa khô. Vd: đà điểu, lạc đà...

* Trong trồng trọt và chăn nuôi, cần hiểu rõ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến từng đối tượng vật nuôi cây, cây trồng để có biện pháp phù hợp nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản.

T41-B43 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:

- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên,

Một phần của tài liệu sơ đồ mô tả quá trình thoát hơi nước ở lá (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(36 trang)