Đặc điểm của từng bộ phận địa hình: a Miền núi:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Hệ thống hoá các dạng câu hỏi về địa hình Việt Nam thông qua Atlat (Trang 25 - 26)

- Trường Sơn Nam:

3. Đặc điểm của từng bộ phận địa hình: a Miền núi:

a. Miền núi:

- Chiếm 2/3 diện tích, phân bố tập trung ở phía Bắc

- Độ cao: phần lớn là địa hình đồi núi thấp, độ cao trung bình dưới 1000m, một bộ phận nhỏ có độ cao >2000m

Nguyên nhân: là bộ phận rìa của khối nền cổ Hoa Nam đã vững chắc nên vào Tân

kiến tạo vận động nâng lên yếu. - Hướng núi:

+ Hướng chính: hướng vòng cung với 4 cánh cung (DC)

Do: Trong quá trình hình thành chịu tác động định hướng của khối nền cổ Vòm

sông Chảy

+ Hướng phụ: hướng Tây Bắc-Đông Nam (DC)

Do: Tác động định hướng của khối nền cổ Hoàng Liên Sơn và đứt gãy sông Hồng,

sông Chảy.

- Hướng nghiêng: TB-ĐN

Do: cường độ nâng mạnh ở TB yếu dần về phía ĐN

- Hình thái:

+ Chủ yếu là núi già, trẻ lại nên các núi ở đây chủ yếu có đỉnh tròn, sườn thoải. + Trong khu vực đồi núi còn có dạng địa hình cacxtơ, lòng chảo, các cánh đồng giữa núi…

b. Đồng bằng:

- Chiếm 1/3 diện tích, phân bố ở phía Nam, Đông Nam - Độ cao: rất thấp <50 m

Do: là vùng sụt lún được sông ngòi bồi tụ phù sa

- Nguồn gốc:

+ Do hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

+ Đồng bằng ven biển Quảng Ninh do các sông nhỏ bồi đắp. - Hình thái:

+ Hình dạng: có dạng tam giác châu điển hình với 3 đỉnh là Việt Trì, Quảng Ninh, Ninh Bình

+ Bề mặt địa hình: bằng phẳng, bị chia cắt bởi hệ thống đê, nên phần đất trong đê không được bồi đắp phù sa hàng năm. Có một số ô trũng ngập nước vào mùa lũ. Còn nhiều đồi núi sót.

- Hướng phát triển: hàng năm vẫn tiến ra biển với tốc độ 80-100m

Do lượng phù sa của các con sông mang theo lớn.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Hệ thống hoá các dạng câu hỏi về địa hình Việt Nam thông qua Atlat (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w