Các bài toán về hình bình hành:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ THALES ĐỂ TÌM LỜI GIẢI CHO CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (Trang 29 - 30)

Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có D(−6;−6). Đường trung trực của DC có

phương trình d : 2x 3y 17 01    và phân giác góc BAC có phương trình 5x+y−3=0.

Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD.

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có tam giác

ABD vuông cân nội tiếp trong đường tròn (C) : (x 2) 2  (y 1)2 9. Biết hình chiếu vuông góc của B,D xuống đường chéo AC lần lượt là H 22 14; , K 13 11;

5 5 5 5

� � � �

� � � �

� � � �. Hãy

tìm tọa độ các đỉnh A,B,C,D của hình bình hành ABCD biết B,D có tung độ dương và AD 3 2 .

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2;1), đường

chéo BD có phương trình x+2y+1=0. Điểm M nằm trên đường thẳng AD sao cho AM=AC. Đường thẳng MC có phương trình x+y–1=0. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình bình hành ABCD.

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(2;0) và

giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y=x. Tìm toạ độ C,D.

Bài 5: Cho hai đường thẳng (d1): x+y-1=0, (d2): 3x-y+5=0. Lập phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành ABCD có 2 cạnh nằm trên hai đường thẳng trên và có tâm I(3;3). Lấy MAD sao cho AD=3AM. Xác định toạ độ điểm NBC sao cho MN chia hình bình hành thành hai phần có tỉ số diện tích là 2:3.

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có phương trình hai cạnh đối lần lượt là:

 d : x 2y 6 0; d : x 2y 2 01     2    . Biết đường chéo hình bình hành có phương

B. Lập phương trình các cạnh hình bình hành. Tìm toạ độ MAB, NCD sao cho

AMN vuông cân.

Bài 7: Cho hình bình hành ABCD có tâm I. Hình chiếu của B lên AD là điểm

13 9M ; M ; 5 5  � � � �

� �; BD có phương trình : 3x 2y 1 0   .Tứ giác AMBI là tứ giác nội tiếp

đường tròn, tan MBD 1 2 

� , xB xD. Tìm toạ độ các đỉnh hình bình hành.

Bài 8: Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết A(1;0), B(2;0) và

giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng y=x. Tìm toạ độ C,D.

Bài 9: Cho hình bình hành ABCD có phương trình hai cạnh đối lần lượt là:

 

1 2

(d : x 2y 6 0; d : x 2y)      2 0. Biết đường chéo hình bình hành có phương trình: x+y-1=0 và diện tích hình bình hành là 8. Đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn đỉnh B.

1. Lập phương trình các cạnh hình bình hành.

2. Tìm toạ độ MAB, NCD sao cho AMN vuông cân.

Bài 10: Cho hai đường thẳng (d1): x+y-1=0, (d2): 3x-y+5=0.

1. Lập phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành ABCD có 2 cạnh nằm trên hai đường thẳng trên và có tâm I(3;3).

2. Lấy MAD sao cho AD=3AM. Xác định toạ độ điểm NBC sao cho MN chia hình bình hành thành hai phần có tỉ số diện tích là 2:3.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ THALES ĐỂ TÌM LỜI GIẢI CHO CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w