Quy trình nuơi rong Sụn tại Khánh Hịa

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NUÔI RONG SỤN Kappaphycus alvarezii TẠI KHÁNH HÕA VÀ TIẾN HÀNH NUÔI THỰC NGHIỆM Ở CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU docx (Trang 46)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4. Quy trình nuơi rong Sụn tại Khánh Hịa

4.4.1. Chuẩn bị giống

Nguồn giống đƣợc thu mua từ Ninh Thuận, hiện nay tại khu vực khơng giữ đƣợc nguồn giống do nhiệt độ cao vào mùa nắng nĩng. Rong Sụn đƣợc cắt thành những bụi nhỏ, cĩ trọng lƣợng trung bình từ 160 – 250 g. Cột bụi rong vào dây nilon cĩ đính phao nổi. Chiều dài mỗi dây từ 15 – 20 m. Cột hai đầu dây vào 2 cột ở hai đầu. Khoảng cách các cột cách nhau 0,5 m. Chung quanh khu vực nuơi cĩ bao bằng lƣới nhằm tránh địch hại ăn rong. Nguồn giống này tiếp tục đƣợc nhân lên cho đến khi đủ lƣợng giống cần thiết. Thời gian nhân giống là 20 ngày.

Hình 4.3: Quá trình chuẩn bị nhân giống 4.4.2. Hình thức nuơi

Hình thức nuơi tại Đầm Thủy Triều

Hình thức nuơi rong Sụn tại Đầm Thủy Triều – Cam Ranh là căng dây đơn trên đáy. Dùng các cọc gỗ cĩ đƣờng kính 3 – 5 cm, chiều dài 1 – 1,2 m. Các cọc đƣợc đĩng thành hàng xuống đáy. Mỗi cọc cách nhau từ 0,5 m. Hai hàng cọc cách nhau 10 m. Ở khoảng giữa cĩ thể xen 1 cọc phụ và phao nổi, các hàng cọc nên đặt thẳng gĩc với hƣớng giĩ để cho các dây rong song song với hƣớng giĩ. Dùng lƣới bao bọc ơ nuơi rong để ngăn chặn địch hại tấn cơng. Mỗi hộ gia đình cĩ 3 – 4 ơ với kích thƣớc mỗi ơ trung bình là 15 x 8 m.

Hình 4.4: Mơ hình nuơi rong Sụn tại Đầm Thủy Triều – Cam Ranh Hình thức nuơi tại Vịnh Vân Phong

Các bụi rong giống cĩ trọng lƣợng từ 150 – 250 g đƣợc cột bằng dây nilon mềm vào các dây nhỏ căng song song giữa hai cạnh đối nhau của khung. Khoảng cách mỗi bụi trên dây là từ 20 – 25 cm. Chiều dài mỗi dây là từ 20 – 30 m. Hai đầu dây đƣợc buộc vào hai cây cột đƣợc cắm cố định. Khoảng cách giữa hai cột là 0,5 m.

Hình thức nuơi là làm các giàn trồng bằng dây cĩ hệ thống phao để giữ giàn luơn nổi và cĩ hệ thống neo để cố định giàn ở vị trí nhất định. Ban đầu ngƣời ta làm

một giàn bằng dây hình vuơng cĩ diện tích là 400 m2. Sau đĩ chia giàn khung thành 4

phần, mỗi phần cĩ diện tích 100 m2. Bốn gĩc của giàn đƣợc buộc vào bốn dây neo cố

định.

Hình 4.5: Mơ hình nuơi rong Sụn tại Vịnh Vân Phong 4.4.3. Thu hoạch

Thu hoạch bằng tay, kéo tồn bộ rong trên những dây nilon vào bao tải và chuyển lên bờ để cắt các dây ra. Một phần rong đƣợc giữ lại làm nguồn giống cho lần trồng tiếp theo. Trong một số trƣờng hợp cá biệt, ngƣời trồng rong khơng thu hoạch rong mà liên tục nhân giống từ đầu mùa đến cuối mùa mới thu hoạch một lần. Ví dụ trƣờng hợp của chủ hộ Trần Văn Quang (xã Cam Hải), mỗi mùa thu rong ơng thu từ 50 – 60 tấn. Thơng thƣờng, ngƣời thu mua đến tận nơi trồng và thu mua rong tƣơi, rất ít những trƣờng hợp tự thu hoạch và phơi khơ.

4.4.4. Phơi khơ và lƣu trữ

Sau khi thu hoạch, rong đƣợc phơi khơ bằng ánh sáng tự nhiên cho tới khi độ ẩm của rong là 30%. Thơng thƣờng mất khoảng 3 – 4 ngày phơi khơ. Theo các chủ thu mua, tỷ lệ là 7 tấn tƣơi tƣơng đƣơng 1 tấn khơ. Rong khơ đƣợc lƣu trữ và bán lại cho cơng ty thu mua rong Sụn tại Nha Trang. Chỉ cĩ một cơng ty duy nhất tại Nha Trang và cũng là chi nhánh của một nhà máy chế biến Carrageenan ở Bình Dƣơng.

Hình 4.7: Giai đoạn phơi khơ

Hình 4.8: Lƣu trữ rong khơ 4.4.5. Dịch bệnh và các vấn đề rủi ro

Bên cạnh rong bị địch hại tấn cơng, rong Sụn cịn bị bệnh ice-ice, mà ngƣời

dân quen gọi là bệnh “đốm trắng”. Hiện nay, nghề trồng rong tại Đầm Thủy Triều cịn bị ảnh hƣởng bởi các sinh vật sống bám. Chúng là những nguyên sinh động vật nhỏ bé sống bám trên rong tạo cho rong cĩ những chấm đen trên bề mặt và rong khơng phát triển nữa. Vào mùa nắng nĩng, ngƣời dân ngƣng trồng rong và chuyển đổi ngành nghề khác. Bên cạnh đĩ, vào những năm cĩ lụt, nghề rong hầu nhƣ bị thất bại nặng do rong chết hàng loạt vì độ mặn nƣớc biển giảm đáng kể.

4.4.6. Kiểm tra, vệ sinh và phịng ngừa bệnh dịch

Đầm Thủy Triều là khu vực bị ảnh hƣởng mạnh của các khu vực dân cƣ nên

lƣợng vật chất lơ lững trong nƣớc cao hơn vùng biển mở. Do vậy, ngƣời trồng rong phải làm vệ sinh rong hàng ngày để dũ sạch lƣợng vật chất lơ lững bám trên rong. Hiện nay, chƣa cĩ một phƣơng pháp nào để phịng ngừa cũng nhƣ trị đƣợc bệnh ice – ice.

4.5. Khả năng phát triển trồng rong Sụn tại Khánh Hịa 4.5.1. Nguồn giống 4.5.1. Nguồn giống

Hiện nay nguồn giống chủ yếu đƣợc thu mua từ Ninh Thuận với giá rong giống từ 2.200 – 2.300 đồng/kg trong khi đĩ giá giống rong thành phẩm chỉ từ khoảng 1.200 – 1.300 đồng/kg. Với giá cả nhƣ vậy thì hiệu quả kinh tế khơng cao, do vậy trong thời gian vừa qua, ngƣời dân địa phƣơng đã biết nhân giống và giữ giống cho vụ sau. Điều này gĩp phần đem lại một nguồn thu nhập mới cho ngƣời dân nuơi trồng rong.

4.5.2. Kỹ thuật nuơi

Hiện nay, trong quá trình nuơi trồng rong Sụn thì một yếu tố khơng thể thiếu đƣợc đĩ là kỹ thuật nuơi trồng. Để cĩ đƣợc hiệu quả cao, rong tăng trƣởng nhanh thì phải áp dụng kỹ thuật nuơi trồng tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng nhƣ mơi trƣờng khí hậu. Và ở Khánh Hịa, chủ yếu là tại hai khu vực Đầm Thủy Triều và Vịnh Vân Phong, ngƣời dân đã cĩ một mơ hình nuơi trồng ổn định, đem lại hiệu quả kinh tế cao khi thu hoạch. Cụ thể nhƣ sau:

 Tại Đầm Thủy Triều, kỹ thuật nuơi chủ yếu là mơ hình dây đơn căng trên

đáy.

 Tại Vịnh Vân Phong, kỹ thuật nuơi chủ yếu là mơ hình giàn trồng bằng

dây cĩ hệ thống neo và phao giữ cố định.

Nhìn chung tình hình nuơi trồng rong Sụn tại Khánh Hịa đã từng bƣớc ổn định, ngƣời dân cũng đã nắm rõ các kỹ thuật cũng nhƣ phƣơng pháp nuơi trồng rong Sụn. Với kỹ thuật và kinh nghiệm nuơi nhƣ thế, hy vọng sản lƣợng rong Sụn sẽ tăng cao trong thời gian tới.

4.5.3. Thu hoạch

phẩm vì đã cĩ cơng ty ký hợp đồng thu mua.

Khánh Hịa với chế độ khí hậu nhiệt đới, cĩ diện tích thủy vực biển lớn nhƣ: vịnh, đảo, vũng, bãi ngang, ao đìa… rất thích hợp cho việc phát triển trồng rong Sụn. Đồng thời với quy trình nuơi rong ổn định từ khâu chuẩn bị giống tới khâu thu hoạch, trong tƣơng lai khơng xa, Khánh Hịa sẽ là một trong những đầu mối quan trọng và chủ lực trong việc nhân giống và nuơi rong thành phẩm với quy mơ lớn. Đồng thời đáp ứng khơng chỉ nhu cầu trong nƣớc mà cịn xuất ra thị trƣờng thế giới.

Quy trình nuơi trồng rong Sụn được biểu diễn qua sơ đồ sau

Chuẩn bị khu vực nuơi

Nhân giống trong khu vực nuơi

Nguồn giống

Nuơi thƣơng phẩm

Thu vụ thứ I

Bán tƣơi cho ngƣời thu mua Thu vụ thứ II

Thu vụ thứ III

Thu vụ thứ IV

Thu vụ thứ V

Phơi khơ & lƣu trữ

Cơng ty Vân Phong

Nhà máy chế biến tại BD

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Quá trình điều tra và nuơi thí nghiệm đƣợc tiến hành từ tháng 02 đến tháng 06/2006 về tình hình nuơi rong Sụn tại Khánh Hịa, chúng tơi đã đạt đƣợc các mục tiêu của đề tài.

5.1.1. Khu vực nuơi rong

Các đợt điều tra cho thấy, tại tỉnh Khánh Hịa cĩ 2 khu vực nuơi chính yếu:

 Khu vực Đầm Thủy Triều – Cam Ranh bao gồm các xã ven bờ đầm: Cam

Phúc, Cam Nghĩa và Cam Hải.

 Khu vực Vịnh Vân Phong bao gồm: Sũng Ké, Hịn Nhọn và Đầm Mơn

Thƣợng.

5.1.2. Quá trình nuơi thực nghiệm

Đồng thời với việc khảo sát, chúng tơi cũng đã tiến hành nuơi thực nghiệm tại hai khu vực là Đầm Thủy Triều và Vịnh Vân Phong. Và tại hai khu vực trên chúng tơi đã thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:

 Tại Đầm Thủy Triều, tốc độ tăng trƣởng trung bình của rong Sụn là

khoảng 12,8 % /ngày.

 Tại Vịnh Vân Phong, tốc độ tăng trƣởng trung bình của rong Sụn là

khoảng 13,1 % /ngày.

5.2. Đề nghị

Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, chúng tơi cũng gặp khơng ít khĩ khăn nên khơng thể thực hiện một cách tốt nhất đề tài. Thời gian tiến hành lại vừa bắt đầu bƣớc vào vụ đầu tiên (tháng 2/2006) nên tình hình rong Sụn của tỉnh trong mùa vụ vừa qua cũng khơng nắm rõ. Số liệu chỉ cĩ thể thu thập từ các vụ trƣớc. Thêm vào đĩ thời tiết lại chuẩn bị bƣớc vào mùa nĩng nên rong khơng thể phát triển tốt nhƣ các mùa nƣớc mát nên số liệu thực nghiệm khơng thể đạt yêu cầu.

 Cĩ thể tiến hành phát triển việc nuơi trồng rong Sụn vào mùa nƣớc nĩng

bằng cách trồng rong cách mặt nƣớc từ 0,6 – 0,8 m.

 Chuyển đổi mơ hình nuơi từ hộ gia đình sang mơ hình nuơi trang trại với

nhƣ ngồi nƣớc.

 Nên tiến hành bĩn phân định kỳ, nhất là trong mùa nắng nĩng nhằm giúp

rong phát triển bình thƣờng.

 Sau một vụ trồng, nếu thấy phao, lƣới và dây cĩ cặn bám vào thì nên thay

mới tất cả. Đồng thời rửa và phơi các dụng cụ cũ để dùng tiếp cho vụ sau.

 Các cán bộ khoa học nên tiếp tục tìm tịi và nghiên cứu ra các loại thuốc

mới nhằm đáp ứng việc trị bệnh cho rong khi mà ngày càng xuất hiện nhiều bệnh lạ và nguy hiểm.

PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hữu Dinh, 1995 – 1996. Khảo nghiệm nuơi trồng rong Sụn ở Khánh Hịa.

23 trang.

2. Phạm Hồng Hộ, 1969. Rong biển Việt Nam. Trung Tâm học liệu – Bộ giáo dục

xuất bản, 558 trang.

3. Võ Hƣng, 1980. Các phương pháp thống kê ứng dụng trong sinh học. NXB Khoa

Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr. 10 – 14.

4. Huỳnh Quang Năng, 2005. Kết quả nghiên cứu, sản xuất rong Sụn Kappaphycus

alvarezii (Doty) Doty ở nước ta và định hướng phát triển trong thời gian tới. Tạp

chí Thủy sản, số 3, năm 2005.

5. Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị khoa học “Biển Đơng 2002”.

6. Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu nghề cá biển bộ thủy sản – viện nghiên cứu

hải sản.

TIẾNG ANH

1. Aguilan, J. T., J. E. Broom, J. Hemmingson, F. M. Dayrit, M. N. E. Montano, M.

C. A. Dancel, M. R. Ninonuevo và R. H. Furneaux, 2003. Structural analysis of

carrageenan from farmed varieties of Philippine seaweed. Botanica Marina. 46 (2):

179 – 192.

2. Areces, A.J. và N. Céspedes, 1992. Potencialidad productiva de algunas caragenĩfitas del Indopacífico en aguas del Caribe. Bolitin de la red de acuicultura

6(2): 13 – 16.

3. Azanza, R. V., và T. T. Aliaza, 1999. In vitro carpospore release and germination

in Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty from Tawi-Tawi, Philippines. Botanica

Marina. 42(3): 281-284.

4. Boyd W. C., Almodovar L. R., Boyd L. G., 1966. Transfusion (Philadelphia), 6:

82 – 83.

5. Critchley, A.T. và Ohno, 1998. Seaweed Resources of the World. Kanagawa

6. Eswaran, K., P. V. Subba-Rao và O. P. Mairh, 2001. Impact of ultraviolet – B

radiation on a marine red alga Kappaphycus alvarezii (Solieriaceae, Rhodophyta).

Indian Journal of Marine Sciences. 30 (2): 105 – 107.

7. Goldstein I. J., Poretz R. D. (eds), 1986. Properties, functions and applications in

biology and medicine (Irwin J. Goldstein, Ronald D. Poretz: Isolation and chemical properties of lectins). pp.35 – 211, Academic Press Inc., New York.

8. Granbom, M., F. Chow, P. F. Lopes, M. C. Oliveira, P. Colepicolo, E. J. Paula và

M. Pedersen, 2004. Characterisation of nitrate reductase in the marine macroalga

Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta). Aquatic Botany 78: 295 – 305.

9. Hurtado, A. Q. và R. F. Agbayani, 2002. Deep-sea farming of Kappaphycus using

the multiple raft, long – line method. Botanica-Marina. 45 (5): 438 – 444.

10.Hurtado, A. Q., R. F. Agbayani, R. Sanares và M. T. R Castro – Mallare, 2001.

The seasonality and economic feasibility of cultivating Kappaphycus alvarezii in

Panagatan Cays, Caluya, Antique, Philippines. Aquaculture. 199(3 – 4): 295-310.

11.Kanji Hiro, Keisuke Miyazawa, Nobuhiro Fusetani, Kanehisa Hashimoto, Keiji

Ito, 1986. Hypnins, low – molecular weight peptidic agglutinins isolated from a marine red alga, Hypnea japonica, pp: 228 – 236.

12.McHugh, D. J., 2003. A guide to the seaweed industry. FAO fisheries technical

paper 441.

13.Luxton, D. M. và P. M. Luxton, 1999. Development of commercial Kappaphycus

production in the Line Islands, Central Pacific. Hydrobiologia 398/399: 477 – 486. 14.Lindsey, Z. W. và Ohno Masao., 1999. World seaweed utilisation: An end – of –

century summary. Journal of Applied Phycology 11: 369 – 376, 1999. Kluwer

Academic Pulishers. Printed in the Netherlands.

15.Mairh, O.P., 1994. Cultivation and conservation of seaweed wealth. In: S.A.H.

Abidi, J.N.R. Prasad Rao, B.N. Dhawan, P. Natarajan, R.N. Vohra và Rakesh Sharma (Eds), Resources of Ocean. PID, New Delhi, pp. 1 – 25.

16.Mairh, O. P., S. T. Zodape, A. Tewari và M. R Rajyaguru, 1995. Culture of marine red alga Kappaphycus striatum (Schmitz) Doty in the Saurashtra region, west coast of India. Indian Journal of Marine Sciences. 24 (1): 24 – 31.

17.Munoz, J., Y. Pelegrin và D. Robledo, 2004. Mariculture of Kappaphycus alvarezii, (Rhodophyta, Solieriaceae) color strains in tropical waters of Yucatan, Mexico. Aquaculture 239 (1 – 4): 161 – 177.

18.Ohno, M., D. B. Largo và R. Ikumoto, 1994. Growth rate, carrageenan yield and gel properties of cultured kappa-carrageenan producing red alga Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty in the subtropical waters of Shikoku, Japan. Journal of Applied Phycology. 6 (1): 1 – 5.

19.Ohno, M., H. Q. Nang, N. H. Dinh và V. D. Tiret, 1995. On the growth of cultivated Kappaphycus alvarezii in Vietnam. Japanese Journal of Phycology. 43 (1): 19 – 22.

20.Ohno, M., M. Yano và M. Hiraoka, 1999. Cultivation of carrageenophyte, the Kappaphycus alvarezii (Doty) Doty, in warm waters, Southern Japan. Bulletin of Marine Sciences and Fisheries Kochi University. (19): 37 – 42.

21.Ohno, M. và Critchley, A.T., 1993. Seaweeds cultivation and marine ranching. ICCA. 150 pp.

22.Rogers D. J., B. C. Fish, 1991. Marine algal lectins – Lectin Reviews. Volume 1,

pp. 129 – 142.

23.Paula, E. J., R. T. L. Pereira và M. Ohno, 2002. Growth rate of the

carrageenophyte Kappaphycus alvarezii (Rhodophyta, Gigartinales) introduced in subtropical waters of Sao Paulo State, Brazil. Phycological Research 50 (1): 1 – 9.

24.Samonte, G. P. B., A. Q. Hurtado và R. D. Caturao, 1993. Economic analysis of bottom line and raft monoline culture of Kappaphycus alvarezii var. tambalang in Western Visayas, Philippines. Aquaculture. 110 (1): 1 – 11.

25.Shokita, S., Kakazu, K., Tomori, A. và T. Toma., 1991. Aquaculture in tropical Area. Midori shobo Co., Ltd. Japan. pp: 45 – 55.

26.Stuart J. Green, 2000. Developing integrated coastal management into a natural response: The story of Bohod. A publishcation for coastal management

practitioners. No. 6 ISSN 0118 – 4687.

27.Trono, C. G. Jr. và T. E.Fortes, 1988: Philippines Seaweeds. National book Store

28.Tsutsui Isao et al., 2005. The common marine plants of Southern Vietnam. Pulished by Japan Seaweed Association, Kochi, Japan. pp: 250 (Song ngữ Việt -

Anh)

29.Woo, M., 2001. Ecological Impacts and Interactions of the introcuded red alga,

Kappaphycus striatum, to Kaneohe Bay. Oahu. San Francisco Estuary Institute.

30.Woo, M., C. Smith và W. Smith, 1999. Ecological Interactions and Impacts of Invasive Kappaphycus spp., In Kaneiohe Bay, A tropical reef. University of Hawaii, Honolulu.

31.Yoshida Tadao, 1998. Marine Algae of Japan. 1222 pages.

TRANG INTERNET

1. University of Hawaii. UNDATED. Kappaphycus alvarezii. Marine Algae of

Hawaii, University of Hawaii Botany Department.

2. http://www.hawaii.edu/reefalgae/invasive_algae/rhodo/kappaphycus_alvarezii.htm [Accessed 24 January 2005].

3. website của cơng ty Việt Linh: www.vietlinh.com.vn cập nhật ngày 13/03/2006). 4. website của báo Tuổi Trẻ online: www.tuoitre.com.vn (cập nhật ngày 11/09/2004

và cập nhật ngày 20/06/2003).

5. website của báo Khánh Hịa: www.baokhanhhoa.com.vn (cập nhật ngày 9/6/2005). 6. website của Bộ Nơng nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn: www.agroviet.gov.vn cập

nhật ngày 02/03/2006.

7. website của Trung tâm khuyến ngƣ tỉnh ninh Thuận: www.ninhthuanpt.com.vn (www.ninhthuanpt.com.vn/chuyenmuc/thuysan/rongsun/kt%20rongsun.htm), (cập nhật ngày 05/03/2006).

PHỤ LỤC

BẢNG ĐIỀU TRA NGHỀ NUƠI RONG SỤN TẠI TỈNH KHÁNH HÕA

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NUÔI RONG SỤN Kappaphycus alvarezii TẠI KHÁNH HÕA VÀ TIẾN HÀNH NUÔI THỰC NGHIỆM Ở CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAU docx (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)