Kế toán tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tiền lương tại cụm phà Thái Bình (Trang 25 - 28)

Kế toán tài chính là loại hạch toán kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính đợc hạch toán kế toán thu nhận, xử lý với mục đích cung cấp thông tin đó chủ yếu cho các đối tợng bên ngoài đơn vị nh các cơ quan quản lý nhà nớc, các đơn vị, cá nhân tài trợ quan tâm đến hoạt động của đơn vị với những mục đích khác nhau.

Sản phẩm cuối cùng của kế toán tài chính là hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chứa đựng những thông tin cần thiết cho các đối tợng sử dụng ra các quyết định quản lý phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình.

Các đối tợng sử dụng thông tin do kế toán tài chính cung cấp bao gồm: Các nhà quản lý doanh nghiệp, những đối tợng có lợi ích trực tiếp, những đối tợng có lợi ích gián tiếp.

Các nhà quản lý doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp, Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, trong quá trình đa ra các quyết định quản lý, họ sẽ nghiên cứu những thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính để tìm ra những câu trả lời cho những câu hỏi khác nhau:

-Năng lực sản xuất của đon vị nh thế nào? -Đơn vị SXKD có lãi hay không?

-Tình hình công nợ và khả năng thanh toán công nợ? -Hàng hoá tồn kho nhiều hay ít?

-Quy mô sản xuất nên thu hẹp hay mở rộng? -Có nên chuyển hớng kinh doanh hay không?

-Có thể tăng giá trị sản phẩm hay sản xuất giới thiệu sản phẩm mới hay không ?…

Nh vậy, thông qua các thông tin kế toán tài chính cung cấp các nhà quản lý doanh nghiệp biết đợc tình hình sử dụng các loại tài sản, lao động vật t tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động SXKD, tính hiệu quả, đúng đắn của những giải pháp quản lý đã đề ra và thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ cho việc điều hành, quản lý kịp thời cũng nh… việc phân tích, đánh giá tình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó mà đề ra các biện pháp, quyêt định phù hợp về đờng hớng phát triển của doanh nghiệp.

Những đối tợng có lợi ích trực tiếp đối với thông tin do kế toán tài chính cung cấp là các chủ đầu t, chủ nợ, các cổ đông, những đối tác liên doanh, căn cứ vào thông tin kế toán tài chính của doanh nghiệp họ có thể ra đợc những quyết định đầu t, cho vay góp vốn nhiều hay ít, đầu t vào lĩnh vực ngành nghề nào, chính sách đầu t ra sao ? Các chủ nợ cũng ra đ… ợc các quyết định cho

vay phù hợp với đặc điểm, tình hình và sự phát triển của doanh nghiệp thông qua các thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, họ quyết định cho vay nhều hay ít, vay với điều kiện, lãi suất nh thế nào, các chủ hàng có bán hàng cho DN theo phơng thức trả chậm hay không?

Những đối tợng có lợi ích gián tiếp tới thông tin kế toán tài chính, đó là các cơ quan quản lý chức năng: Thuế, tài chính, thống kê Chính phủ Các… … cơ quan quản lý chức năng của nhà nớc dựa vào thông tin do kế toán tài chính cung cấp để kiểm tra, giám sát hoạt động SXKD của các doanh nghiệp, để kiểm tra việc chấp hành, thực hiện các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính, để quản lý và điều hành thống nhất toàn bộ nền KTQD. Cũng trên cơ sở các thông tin kế toán tài chính của các doanh nghiệp mà các cơ quan quản lý chức năng, các cơ quan ban hành chính sách, chế độ tổng hợp nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách chế độ quản lý hiện hành và đề ra những chính sách, chế độ mới thích hợp, nhằm thực hiện các kế hoạch, đờng lối phát triển nhanh chóng và toàn diện nền kinh tế quốc dân.

Qua những điều phân tích trên đây, ta thấy mục đich của kế toán tài chính là xử lý, cung cấp thông tin cần thiết về tình hình, sự vận động của tài sản, các khoản nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, tinh hinh chi phí, thu nhập và kết quả của doanh nghiệp. Thông tin kế toán tài chính của doanh nghiệp phải đợc công bố công khai cho các đối tợng sử dụng thông tin, đồng thời kế toán tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đã đợc thừa nhận của một hệ thống kế toán. Do vây, kế toán tài chính mang tính bắt buộc, thống nhất đối với mọi doanh nghiệp, không phân biệt loại hình, thành phần kinh tế và hình thức sở hữu của doanh nghiệp.

Để thực hiện tốt chức năng và vai trò quan trọng trong công tác quản lý, kế toán tài chính có nhiệm vụ sau:

1. Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp một cách đầy đủ, kịp thời theo đúng nguyên tắc, chuẩn mực mà phơng pháp kế toán quy định.

2. Thu thập phân loại, xử lý tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

3. Tổng hợp số liệu, lập hệ thông báo cáo tài chính và cung cấp thông tin cho các đối tợng sử dụng liên quan.

4. Thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính nói chung, chế độ thể lệ kế toán nói riêng.

5. Tham gia phân tích thông tin kế toán tài chính, đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hệ thống kế toán tài chính.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tiền lương tại cụm phà Thái Bình (Trang 25 - 28)