Loài người có nguồn gốc từ đâu? Quá trình tiến hóa của loài người như thế nào? đ

Một phần của tài liệu GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực sử 6 12 (Trang 26 - 31)

- Loài người có nguồn gốc từ đâu? Quá trình tiến hóa của loài người như thế nào?... đi

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: đặc điểm và đời sống vật chất của người tối cổ, người tinh khôn.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực

sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV kể câu chuyện nguồn

gốc dt VN (Lạc long quân và âu cơ )

GVhỏi: Loài người từ đâu mà có câu chuỵên trên có ý nghĩa gì ?

Chia lớp thành 2 nhóm + Nhóm 1: Thời gian tìm dấu tích ngừơi tối cổ ?Địa điểm ? Tiến hóa trong cấu tạo cơ thể con người + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xh của người tối cổ Cả 2 nhóm trình bày trên giấy Ao Chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Thời đại người tinh khôn xuất hiện vào tgian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể được biểu hiện

HĐ 1: Làm việc cá nhân Câu chuyện trên phản ánh xưa về nguồn gốc loài người chưa có cơ sở khoa học Ngày nay khoa học chứng minh loài có nguồn gốc từ loài động vật cấp cao chuyền từ vượn thành người

HĐ 2: Làm việc theo nhóm Nhóm 1

_ Thời gian tìm di tích người tối cổ cách nay 4 triệu năm +Giava(Inđônêsia),Thanh Hóa( VN ) ....

+Người tối cổ hoàn toàn đi bằng 2 chân , tay biết cầm hiểu , kiếm thức ăn

Nhóm 2:

+Biết tạo công cụ lđ rìu đá, (đồ đá cũ)

+Biết làm ra lửa , ăn thức ăn chín , kiếm thức ăn bằng cách săn bắt hái lượm

Nhóm 1: Khoảng 4 vạn năm trước đây người tinh khôn xuất hiện, cơ thể như người ngày nay, não ptriển

Nhóm 2: Chế tạo công cụ đá, ghè 2 cạnh sắc cho nó gọn tạo nhiều kiểu công cụ đa dạng hơn, phù hợp với công việc lđ, đồ đá mới

1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người và đời sống bầy người nguyên thủy

- Loài người do loài động vật cấp cao chuyển hóa thành cách đây khoảng 6 triệu năm

-Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây tìm thấy dấu vết của người tối cổ : Inđônêsia, VN, TQ.... -Đời sống vật chất

+Chế tạo công cụ đồ đá (đồ đá cũ)

+Làm ra lửa , kiếm thức ăn bằng cách săn bắt hái lượm

-Quan hệ xh của người tối cổ được gọi là bầy người nguyên thủy

2. Người tinh khôn và ócsáng tạo sáng tạo

ntn?

Nhóm 2: sự sáng tạo của người tinh khôn trong việc chế tạo cộng cụ bằng đá +Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống vật chất Hoạt động cả lớp Gvhỏi :Đá mới , đá cũ khác nhau ở những điểm nào?

GV: Sang thời kì đá mới cuộc sống v/c con người biến đổi ntn?

xhiện

Nhóm 3: Chế tạo cung tên, đan lưới đánh bắt cá, làm đồ gốm. Từ đó đời sống v/c được nâng lên , cư trú trong nhà cửa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đá mới là công cụ đá được mài nhẵn, tra cán dùng tốt hơn

Cuộc sống đầy đủ hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi,lấy da thú che thân, đeo đồ trang sức

tinh khôn xuất hiện. Hình dáng và cấu tạo cơ thể như người ngày nay

- Oc sáng tạo : Tạo ra dao rìu cung tên bằng đá được mài nhẵn đục lổ tra cán (đá mới)

3. Cuộc cách mạng thờiđá mới đá mới

- 1 vạn năm trứơc đây thời đá mới bắt đầu

- Cuộc sống con người đã có những thay đổi lớn lao: Trồng trọt, chăn nuôi, làm sạch da thú để che thân, làm nhạc cụ

Cuộc sống con người no đủ hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực

nhận thức.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?

A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn. C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ.

Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?

A. Nghệ An B. Thanh Hoá

C. Cao Bằng D.Lạng Sơn

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?

A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân

Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?

A. Đồ đá cũ. B. Đồ đá giữa C. Đồ đá mới D. Đồ đồng thau

A. Người vượn cổ B. Người tối cổ

C. Người tinh khôn. D. Người hiện đại

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng

lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

-+ Nguồn gốc của loài người, nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hóa. + Thế nào là Người tối cổ? Cuộc sống vật chất và xã hội của Người tối cổ? + Những tiến bộ về kĩ thuật khi Người tinh khôn xuất hiện?

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải

quyết vấn đề

- Giúp hs hệ thống lại kiến thức đã học ở cấp 2, có cái nhìn khách quan và khoa học hơn về nguồn gốc con người.

- Gv yêu cầu hs chứng minh quá trình xuất hiện loài người(thời gian, địa điểm, bằng chứng khoa học...) trên đất nước Việt Nam.

- Hs dựa vào kiến thức đã học nêu được dấu vết của quá trình đó.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Hiểu bài cũ. Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa + Thế nào là thị tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong TT, BL.

+ Quá trình tư hữu diễn ra như thế nào

+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh cuộc sống vật chất của người nguyên thủy - Bài tập:

- Lập bảng so sánh

Nội dung Thời kì đá cũ Thời kì đá mới

Chủ nhân

Kĩ thuật chế tạo công cụ đá

Đời sống lao động

Tiết : 02 Bài 2. ẤN ĐỘ

Một phần của tài liệu GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực sử 6 12 (Trang 26 - 31)