1. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
? 1 bạn đọc bài giới thiệu nhạc sĩ sau đó tóm tắt theo ý kiến cá nhân?
- NS NĐT sinh ngày 12.3.1929 là ngời nghệ sĩ đa tài ông vừa là hoạ sĩ vừa là nhạc sĩ
-Tham gia Cm từ T8-1945. Bài hát đầu tiên của ông là “Ca ngợi cuộc sống mới”
- Ông sáng tác nhiều bài giàu tính chiến đấu , ca ngợi. - Â.N của ông phóng khoáng , tơi trẻ đậm chất trữ tình mềm mại sâu sắc nh: Quê em, HN 1 trái tim hồng.
2/ Bài hát : Biết ơn Võ Thị Sáu“ ”
- GV mở băng hát bài “Biết ơn.....”để hs thởng thức gđ, lời ca của bài
- Chị Võ Thị Sáu sinh 1936 mất 23-1-52 ,đến 1958 NS NĐT đã sáng tác bài hát =>đến nay bài hát là 1 trong những bài hay nhất, cảm động nhất về chị VTS về ngời chiến sĩ hi sinh cho độc lập , tự do của TQ
- Hs nghe bài hát 1 lần nữa
(GV có thể phân tích những nét chính trong bài hát qua phần đọc “Hồi kí của NS NĐT về bài hát” )
Lắng nghe Luyện đọc Thực hiện Trình bày Đọc bài, tóm tắt và ghi bài. Cảm nhận Theo dõi D/ Củng cố (3 )’
Yêu cầu - Cả lớp hát lại bài “KVMX” và TĐN số 5 Thực hiện
E/ Hớng dẫn về nhà (2’)
Hớng dẫn - Hát bài “KVMX” và TĐN hoàn chỉnh - Tìm 1 số tác phẩm khác của NS NĐT
- Đọc lời và tìm hiểu ndung bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi”
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày giảng...ngày soạn...
Tiết 22
Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
- Phạm Tuyên –
A/ Mục tiêu
- HS hát đúng gđ bài hát
- GD HS tình đoàn kết anh em của đại gia đình dân tộc Việt Nam
B/ Chuẩn bị
- Nhạc cụ – bảng phụ - Đàn hát thuần thục
C/ Tiến trình dạy- học
HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS
Phát vấn Giới thiệu Yêu cầu Trình bày Phát vấn Chia đoạn Hớng dẫn Học hát(35’)
? Trong chơng trình Â.N 6-7 chúng ta đã họ bài hát nào của NS Phạm Tuyên? (Tiếng chuông và ngọn
cờ và Ca chiu sa)
? Ngoài 2 bài đã học, em còn thuộc bài hát nào nữa của NS Phạm Tuyên?
*)NS Phạm Tuyên là tác giả của nhiều ca khúc đợc thanh thiếu niên yêu thích. Hôm nay chúng ta sẽ đ- ợc học thêm 1 bài hát nữa của NS Phạm Tuyên. - HS khởi động giọng theo mẫu
*) Hát mẫu ở mức độ hoàn chỉnh *) Tìm hiểu bản nhạc :
? Bài hát đợc viết ở giọng gì ? Tại sao? ? Trong bài hát có KHÂN nào ?
*) Bài hát đợc chia thành 2 đoạn câu kết là “Tung....”
*)GV tập hát từng câu
- Gv đàn từ 2-3 lần sau đó hát mẫu và bắt nhịp để HS hát hoà với tiếng đàn
=>Tơng tự với các câu tiếp theo.Tập xong 2 câu, hát nối C1-C2 với nhau.GV hát 2 câu , đàn gđ và yêu cầu HS hát cùng đàn - 1-2 Hs hát 2 câu này Trả lời Lắng nghe Thực hiện Trả lời Ghi nhớ Nghe, nhẩm và hát hoà giọng.
Yêu cầu
Sửa sai Trình bày Yêu cầu Hớng dẫn
( GV tiến hành dạy 2 câu còn lại theo cách tơng tự) *) Hát đầy đủ cả bài
- GV theo dõi để chỉnh sửa các nốt ngân dài ở cuối các câu hát cho HS hát chính xác hơn.
- GV hát hoàn chỉnh lại cả bài hát - Cả lớpát lại cả bài 1 lần
- Tập hát đối đáp + Đ1: Câu 1-3- nữ Câu 2- 4- nam
+ Đoạn 2 và câu kết cả lớp hoà giọng –khi hát câu kết HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu
Thực hiện Trình bày Sửa sai Lắng nghe Trình bày Tập hát theo hớng dẫn D/ Củng cố Phát vấn Yêu cầu
? Cả bài chúng ta phải hát ntn về sắc thái ? Tính chất ở 2 đoạn nh thế nào?
- Cả lớp thực hiện bài hát dới hình thức sau: Lần 1:cả lớp hát, Lần 2 hát đối đáp
Trả lời Thực hiện
E/ Hớng dẫn về nhà
Hớng dẫn - Về nhà các em cần tập hát đúng lời, giai điệu
- Chép bài TĐN số 6 và đọc nhanh chính xác tên nốt của bài TĐN
Ghi nhớ và thực hiện
Ngày soạn...ngày giảng...
Tiết 23
- Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi!
-Tập đọc nhạc : TĐN số 6
A/ Mục tiêu :
- Hs thuộc lời ca , hát đúng giai điệu - Qua bài TĐN hs hiểu rõ hơn về nhịp 68
- Đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN và biết ghép lời
B/ Chuẩn bị
- Nhạc cụ
- Bảng phụ – chép bài TĐN ra bảng phụ - Đọc chính xác bài TĐN
HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS Thực hiện Yêu cầu Hớng dẫn Yêu cầu Kiểm tra ở các hình thức. Phát vấn Thực hiện Phát vấn Hớng dẫn Điều khiển Hớng dẫn Yêu cầu I/ Ôn tập bài hát(12’)
- Đàn lại giai điệu của bài hát để hs nhớ chính xác bài
- Cả lớp hát dới sự chỉ huy của GV
- Lu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc thái của bài hát
- Cả lớp trình bày lại bài hát *) GV kiểm tra ở cả 2 hình thức -Hát đơn ca- tam ca – tốp ca
=> Nhận xét những u nhợc điểm của các nhóm trình bày => đánh giá xếp loại