Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 7 cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 39 - 53)

- Học sinh hát tập thể và gõ đệm. - Học sinh hát theo nhạc đệm. - Chia nhóm hát canon.

- Chọn học sinh hát xớng và hát xô.

- Giáo viên sửa những lỗi sai của học sinh (nếu có ).

- Giáo viên bắt nhịp.

- Học sinh đọc nhạc và gõ đệm. - Học sinh hát lời và gõ đệm. - Chia nhóm đọc nhạc, hát lời.

- Sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có ).

CH: Khoảng cách về cao độ giữa hai nốt

nhạc đợc gọi là gì?

- Quãng (Phân biệt quãng hoà âm và quãng giai điệu).

I. Ôn tập: 1. Hát ôn: - Ôn tập các bài hát: + Đi cắt lúa. + Khúc ca bốn mùa. 2. Ôn tập tập đọc nhạc: - Bài TĐN Số 6. - Bài TĐN Số 7. 3. Ôn tập nhạc lí:

- Quãng: Là khoảng cách về cao độ giữa hai âm vang lên lần lợt hoặc cùng một lúc.

II. Kiểm tra:

Nội dung kiểm tra:

- Một bài hát đã học.

- Một bài TĐN đã học.

- Vở ghi chép nhạc.  Hình thức kiểm tra:

- Kiểm tra theo nhóm 3 - 5 học sinh.  Thang điểm:

- Bài hát: 4 điểm.

- Bài TĐN: 4 điểm.

- Vở ghi: 2 điểm.

- Sửa sắc thái hát và đọc nhạc. 5. Dặn dò:

- Tập biểu diễn và gõ đệm.

Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………

Tiết 26: Học hát bài Ca - chiu - sa” I/ Mục tiêu:

- Mở rộng vốn kiến thức về bài hát nớc ngoài. - Luyện kĩ năng hát và gõ đệm.

- Học sinh thấy đợc vai trò của âm nhạc trong đời sống. II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.

- Học sinh: Thanh gõ phách. III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (không kiểm tra). 3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

GV: treo bảng phụ. HS: quan sát.

CH: Trong bài có sử dụng những kí hiệu

I. Học hát bài Ca - chiu - sa” 1.Tìm hiểu bài:

gì?

HS: Tìm các kí hiệu, trả lời:

HS: Hát tập thể bài Mái trờng mến yêu.

GV: Đàn và hát mẫu giai điệu bài hát. HS: Lắng nghe.

GV: đàn giai điệu từng câu từ 1 - 2 lần. HS: Nghe và học hát.

GV: dạy các câu hát nối tiếp nhau. HS: hát ghép cả bài.

GV: Hớng dẫn học sinh gõ đệm.

HS: Hát và gõ đệm (chú ý câu hát cuối có

hiện tợng nghịch phách).

HS: Đọc bài trong sách giáo khoa.

CH: Ai là tác giả của bài Hành khúc cách mạng?

- Nhạc sĩ Rốt - xi - ni.

CH: Bản Hành khúc cách mạng có ý nghĩa nh thế nào?

- Cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân

ý.

4

- Dấu luyến, dấu quay lại, 2. Luyện thanh:

3. Học hát:

II. Bài học thêm: Bản hành khúc cách mạng: 1. Tác giả: - Nhạc sĩ Rốt - xi - ni(1792- 1867), là nhạc sĩ ngời ý. 2. Tác phẩm: - Là một bài ca cách mạng mang tính chiến đấu. 4. Củng cố:

CH: Nêu cảm nhận của em về nội dung bài hát Ca - chiu - sa? 5. Dặn dò:

Ngày soạn:…………. Ngày giảng:…………

Tiết 27: Ôn tập bài hát Ca - chiu - sa

Tập đọc nhạc: TĐN số 7

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát và biểu diễn tốt bài hát. - Đọc nhạc và hát đúng giai điệu bài TĐN. - Học sinh yêu thích các bài hát, bài TĐN. II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.

- Học sinh: Thanh gõ phách; Học thuộc bài hát. III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập). 3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên bắt nhịp.

- Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm. - Sửa những lỗi sai cho học sinh (nếu có). - Tập các động tác biểu diễn.

- Chia nhóm hát ca non.

- Kiểm tra từ 1 - 2 học sinh có nhận xét, xếp loại.

- Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh quan sát.

H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của

nhịp?

- Học sinh nêu đặc điểm của nhịp 2/4.

H. Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?

- Học sinh tìm các kí hiệu.

H. Trong bài có sử dụng cao độ những nốt

nhạc nào?

- Học sinh trả lời:

H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt

nhạc nào?

- Học sinh xác định các nốt.

I/ Ôn tập bài hát Ca - chiu - sa :

II/ Đọc bài tập đọc nhạc số 8: 1. Tìm hiểu bài:

(*) Các kí hiệu:

- Nhịp 2 4

- Dấu quay lại, dấu lặng đen.

(*) Cao độ:

- Đô - Rê - Mi - Pha- Son- La.

- Học sinh đọc trục âm giọng Đô trởng (Cdur).

- Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt nhạc.

- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần. - Học sinh lắng nghe và đọc nhạc (các câu nối tiếp nhau).

- Giáo viên sửa sai cho học sinh kịp thời. - Học sinh hát ghép lời từng câu; hát ghép toàn bài. - Học sinh thực hành gõ đệm. 2. Đọc trục âm: 3. Đọc nhạc: 4. Củng cố: - Chia nhóm đọc nhạc hát lời. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát và thực hành gõ đệm. Ngày soạn:………. Ngày giảng:……… Tiết 28: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8 Nhạc lý: Gam trởng - Giọng trởng

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đ- ờng chúng ta đi

I/ Mục tiêu:

- Cung cấp cho Học sinh kiến thức âm nhạc cơ bản.

- Học sinh hiểu thêm về nền âm nhạc Việt Nam và nhạc sĩ Huy Du. - Các em thấy yêu quê hơng đất nớc.

II/ Chuẩn bị:

- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài TĐN. III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ ( trong khi ôn tập). 3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên bắt nhịp.

- Học sinh đọc nhạc và gõ đệm. - Học sinh hát lời và gõ đệm. - Chia nhóm đọc nhạc và hát lời.

- Giáo viên đàn một câu bất kì trong bài. - Học sinh phát hiện và đọc câu nhạc đó. - Sửa sai cho học sinh ( nếu có ).

- Kiểm tra 2 hs đọc nhạc, hát lời. - Giáo viên nhận xét đánh giá.

CH: 7 bậc âm trong gam trởng đợc sắp xếp

nh thế nào?

- Học sinh trả lời câu hỏi.

CH: Trình bày cấu tạo của gam trởng?

- Học sinh viết công thức cấu tạo.

CH: Giọng trởng đợc hình thành dựa trên

cơ sở nào?

- Học sinh trả lời. - Học sinh đọc SGK.

H. Trình bày những nét tiêu biểu về cuộc

đời nhạc sĩ Huy Du? - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét

H. Kể tên những bài hát của nhạc sĩ Huy

Du mà em biết?

- Học sinh kể tên các bài hát.

CH: Nhạc sĩ Huy Du đã có những đóng

góp gì cho nền âm nhạc Việt Nam? - Bớc sang một thời kì mới.

H. Bài hát đợc sáng tác trong thời kì nào?

- Học sinh trả lời.

CH: Tác giả muốn nói lên điều gì qua bài

hát này? - Giáo viên đệm đàn. I/ Ôn tập Tập đọc nhạc số 8: II/ Nhạc lý: 1.Gam tr ởng: - Là hệ thống 7 bậc âm đợc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung theo công thức khung cấu tạo gam trởng.

2. Giọng tr ởng:

- Đợc hình thành dựa trên các bậc âm trong gam trởng.

III/ Âm nhạc th ờng thức: 1. Nhạc sĩ Huy Du:

(*) Cuộc đời:

- Sinh 1/12/1926 ở Duy Tiên - Bắc Ninh. - Ông tham gia hội thanh niên cứu quốc từ khi mới 18 tuổi.

(*) Sự nghiệp sáng tác:

- Ông có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.

2. Bài hát Đ ờng chúng ta đi:

(*) Hoàn cảnh sáng tác:

- Năm 1968 giữa lúc cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nớc đang diễn ra ác liệt.

(*) Nội dung bài hát:

- Cấu trúc gồm ba đoạn có tiết tấu khác nhau tả cảnh đất nớc trong thời chiến.

- Học sinh nghe và nêu cảm nhận.

4. Củng cố:

- Viết cấu tạo của gam trởng. 5. Dặn dò:

- Su tầm các bài hát của nhạc sĩ Huy Du.

Ngày soạn:………. Ngày giảng:………

Tiết 29: Học hát bài “ Tiếng ve gọi hè Bài đọc thêm: xuất xứ một bài ca

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát.

- Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh. - Các em biết kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ. II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.

- Học sinh: Thanh gõ phách; nghiên cứu trớc bài học. III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

CH: Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Huy Du?

3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

GV: treo bảng phụ. HS: quan sát.

H. Bài hát viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm của nhịp?

-Học sinh nêu đặc điểm của nhịp.

CH: Trong bài có sử dụng những kí hiệu

gì?

HS: Tìm các kí hiệu, trả lời:

GV: Bắt nhịp bài hát Ca - chiu - sa.

HS: Hát tập thể.

I. Học hát bài Ca - chiu - sa” 1.Tìm hiểu bài:

- Nhịp 2 4

- Dấu nối, dấu #.

2. Luyện thanh:

GV: Đàn và hát mẫu giai điệu bài hát. HS: Lắng nghe.

GV: đàn giai điệu từng câu từ 1 - 2 lần. HS: Nghe và học hát.

GV: dạy các câu hát nối tiếp nhau theo lối

móc xích.

HS: thực hành hát và gõ đệm.

(Chia nhóm hát và gõ đệm theo ba hình thức đã học).

HS: Đọc bài trong SGK.

CH: Bài hát đợc sáng tác trong hoàn cảnh

nào?

- Học sinh trả lời.

CH: Vào thời điểm đó tình hình tại chiến

trờng miền Nam nh thế nào?

- Quân chủ lực của ta đang tiến về giải phóng Sài Gòn.

CH: Nội dung của bài hát là gì?

- Học sinh trả lời.

II/ Tìm hiểu bài hát Nh có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng:

1. Hoàn cảnh ra đời:

- Vào một buổi chiều giữa tháng 4/ 1975, khi nhạc sĩ Phạm Tuyên đi ngang khu nhà sàn nơi Bác ở.

- Miền Nam đang tiến tới ngày giải phóng.

2. Nội dung bài hát:

- Thể hiện lòng biết ơn của dân tộc đối với Bác Hồ.

4. Củng cố:

- Chia nhóm hát xớng, xô. 5. Dặn dò:

- Học thuộc lời bài hát.

- Su tầm các bài hát viết về Bác Hồ.

Ngày soạn:………. Ngày giảng:………

Tiết 30: Ôn tập bài hát “ Tiếng ve gọi hè”

Tập đọc nhạc: TĐN số 9

- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, bài TĐN. - Rèn kĩ năng biểu diễn.

- Học sinh thấy yêu mến mái trờng. II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ. - Học sinh: Thanh gõ phách. III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập). 3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên bắt nhịp.

- Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm. - Học sinh hát cùng nhạc đệm.

- Học sinh lên bảng hát và biểu diễn.

- Kiểm tra 3 Học sinh lên bảng hát và biểu diễn.

- Học sinh thực hành.

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên treo bảng phụ. - Học sinh quan sát.

H. Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nêu đặc điểm

của nhịp?

- Học sinh nêu đặc điểm của nhịp 3/4.

H. Trong bài có sử dụng những kí hiệu gì?

- Học sinh tìm các kí hiệu.

H. Trong bài có sử dụng cao độ những nốt

nhạc nào?

- Học sinh trả lời:

H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt

nhạc nào?

- Học sinh xác định các nốt.

- Học sinh đọc trục âm giọng Đô trởng (Cdur).

- Học sinh đọc đồng thanh tên và hình nốt nhạc

- đọc âm hình tiết tấu chủ đạo.

- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1-2

I/ Hát ôn: II/ Đọc bài tập đọc nhạc số 8: 1. Tìm hiểu bài: (*) Các kí hiệu: - Nhịp 3/4

- Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.

(*) Cao độ:

- Đô - Rê - Mi - Pha- Son- La.

(*) Trờng độ:

2. Đọc trục âm:

lần.

- Học sinh lắng nghe và đọc nhạc (các câu nối tiếp nhau).

- Giáo viên sửa sai cho học sinh kịp thời. - Học sinh hát ghép lời từng câu; hát ghép toàn bài.

- Học sinh thực hành gõ đệm.

4. Củng cố:

- Chia nhóm đọc nhạc hát lời (đổi bên). 5. Dặn dò:

- Học thuộc giai điệu, lời bài TĐN.

Ngày soạn:………. Ngày giảng:………

Tiết 31: Ôn tập bài hát Tiếng ve gọi hè

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 9

Âm nhạc thờng thức: Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời

I/ Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, TĐN, mở rộng vốn hiểu biết về dân ca các dân tộc ít ngời.

- Rèn kĩ năng đọc nhạc.

- Học sinh thấy yêu thích các bài hát dân ca. II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; bảng phụ.

- Học sinh: Thanh gõ phách; học thuộc bài hát và bài TĐN. III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập). 3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên bắt nhịp.

- Học sinh hát tập thể kết hợp với gõ đệm. - Giáo viên sửa sai cho học sinh (nếu có) - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát

- Kiểm tra 3 Học sinh lên bảng hát và biểu diễn.

- Học sinh lên bảng hát và biểu diễn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Giáo viên bắt nhịp.

- Học sinh đọc nhạc và gõ đệm. - Học sinh hát lời và gõ đệm. - Chia nhóm đọc nhạc và hát lời. - Kiểm tra 2 học sinh.

- Học sinh lên bảng trình bày. - Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc bài trong SGK.

CH: Kể tên các bài hát dân ca mà em đã đ-

ợc học?

- Học sinh kể tên các bài hát.

- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát bài hát

Inh lả ơi.

- Học sinh hát tập thể.

CH: Em có cảm nhận gì về giai điệu, lời ca

trong các bài hát dân ca? - Học sinh nêu cảm nhận.

II/ Ôn tập Tập đọc nhạc:

III/ Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ng - ời:

- Các dân tộc ít ngời thờng sinh sống ở những miền rừng núi phía Tây Bắc, Tây Nguyên, Thanh Hoá…

- Các bài hát đều có giai điệu, lời ca gần gũi với lối sống và nét văn hoá riêng của từng dân tộc.

4. Củng cố:

- Chia nhóm đọc nhạc hát lời bài TĐN số 9. 5. Dặn dò:

Ngày soạn:………

Ngày giảng:…………..

Tiết 32: Ôn tập

Bài đọc thêm: Đàn tranh

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập kiến thức đã học, mở rộng vốn kiến thức âm nhạc cho học sinh. - Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc.

- Học sinh thấy yêu thích các nhạc cụ dân tộc.

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ; Nội dung ôn tập. - Học sinh: Học thuộc lời bài hát, bài TĐN.

III/ Tiến trình bài dạy:

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ. (Trong khi ôn tập). 3. Dạy bài mới.

Phơng pháp Nội dung

- Giáo viên bắt nhịp.

Một phần của tài liệu Âm nhạc 7 cả năm - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w