FWHM – Khó khăn khi quang trắc với IRAF

Một phần của tài liệu Quang trắc sao bằng kính thiên văn takahashi với phần mềm apt (Trang 39 - 46)

Khó khăn khi quang trắc bằng IRAF đƣợc biểu hiện qua việc xác định FWHM. Khi xác định FWHM với một độ tin cậy không cao thì không thể tiến hành quang trắc.

Hình 4.6 radial profile tạo bởi gói imexamine IRAF

Tôi cố gắng khắc phục việc này bằng cách tăng thời gian tức là làm tăng tín hiệu, điều chỉnh độ tụ, để các photon phân bố xung quanh một điểm tạo thành dạng nửa Gauss.

33

Hình 4.7 Tăng thời gian chụp ảnh, lượng tín hiệu tăng theo, tuy nhiên vẫn chưa

đạt được dạng Gauss.

Hình 4.8 Thay đổi độ tụ khác nhau để chính xác hơn, tuy nhiên không có ảnh cho

hình dạng nửa Gauss

Nhƣ vậy, mặc dù đã thay đổi cả thời gian chụp ảnh và độ tụ, có thể làm tăng tín hiệu, tuy nhiên tín hiệu lại không theo dạng Gauss, phân bố xung quang tâm ngôi sao. Điều này có thể là do điều kiện khí quyển ô nhiễm nên các tia tới không song song, không hội tụ tại một điểm đƣợc. Mặc khác, cũng có thể là do thuật toán của IRAF khác với APT, cần phải hiệu chỉnh một số thông số. Tuy nhiên, đây là một vấn đề, khi thuật toán của IRAF khá phức tạp. Dƣới đây là radian profile của APT.

34

35

Kết luận và hƣớng phát triển đề tài

Trong quá trình nghiên cứu, đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

+ Quang trắc cấp sao nhìn thấy của các ngôi sao đơn lẻ. Đƣa ra những nguyên nhân gây sai số trong quang trắc và cách khắc phục.

+ Quang trắc cấp sao nhìn thấy của các ngôi sao trong cụm sao. Thấy đƣợc sự phù hợp giữa thực nghiệm và lí thuyết về cụm sao.

+ Thành thạo hơn trong việc sử dụng thiết bị kính thiên văn, máy chụp ảnh, phần mềm quang trắc.

+ Sử dụng phần mềm Aperture Photometry Tool quang trắc. Đây là một phần mềm dễ sử sụng, vẽ đƣợc nhiều biểu đồ, có ý nghĩa trong quang trắc. Có thể đƣa vào trƣờng học để thực hiện khoa học ngay tại lớp.

Tuy nhiên, cũng có không ít khó khăn, đặc biệt là chƣa sử dụng phần mềm IRAF và kết quả quang trắc vẫn có sai số lớn:

+ Do điều kiện ô nhiễm ánh sáng quá nhiều dẫn đến chƣa hội tụ thật sự tốt. Thêm vào đó thuật toán của phần mềm IRAF đòi hỏi điều này rất cao. Vì vậy, chƣa thể tìm đƣợc FWHM từ phần mềm IRAF cũng nhƣ quang trắc đƣợc bằng IRAF để tăng tính chính xác.

+ Hệ khử nhật động của kính hoạt động chƣa hoạt động tốt. Một vài hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài:

+ Tiếp tục thực hiện quang trắc trên sao đơn, cụm sao, các sao mờ, để có thêm nhiều dữ liệu, từ đó tiếp tục giảm những sai số có thể xảy ra.

+ Tìm hiểu nguyên nhân cụ thể gây sai sót cho phần mềm IRAF và tìm cách khắc phục.

+ So sánh phần mềm APT và IRAF, kiểm tra độ chính xác của APT để đƣa vào sử dụng, APT rất dễ sử dụng.

+ Hệ kính có thể lắp thêm một bộ thấu kính để thay đổi góc chụp của CCD Camera. Việc chỉ chụp một góc cố định gây ra những khó khăn nhƣ không chụp đƣợc toàn bộ cụm sao trong một bức ảnh.

36

Tài liệu tham khảo

[1] W. Romanishin, “An Introduction to Astronomical Photometry Using CCDs”, October 22, 2006.

[2] Nguyễn Phƣớc, “Sử dụng kính thiên văn Takahashi nghiên cứu quang trắc cụm sao mở rộng”, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Vật Lí, Đại học Sƣ Phạm TPHCM, 2011. [3] Nguyễn Hữu Mẫm, “Sử dụng phần mềm IRAF trong quang trắc thiên văn”, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Vật Lí, Đại học Sƣ Phạm TPHCM, 2012.

[4] C. A Tuấn, N. H Mẫm, N. Phƣớc, “Quang trắc sao qua hệ kính Takahashi tại trƣờng đại học Sƣ Phạm thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 47, tr. 153-195, 2013.

[5] Hứa Quang Siêu và Nguyễn Đức Tuyến, “Quang trắc sao biến quang, chụp phổ sao và chụp ảnh thiên văn bằng kính Takahashi”, Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên, 2014.

[6] Hứa Quang Siêu, “Lắp đặt và sử dụng bộ kính lọc RGB kết hợp với kính thiên văn Takahashi trong quang trắc”, Luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Vật Lí, Đại học Sƣ Phạm TPHCM, 2015.

[7] Trấn Quốc Hà, “Giáo Trình Thiên Văn Học Đại Cƣơng”, Ban ấn bản phát hành nội bộ đại học Sƣ Phạm TP HCM, 2008.

[8] Hannu Karttunen, Pekka Krӧger, Heikki Oja, Markku Poutanen, Karl J.Donner, “Fundamental Astronomy Fifth Edition”, December, 2006.

[9] Lisa A. Wells, “Photometry using IRAF”, February 1994.

[10] Jerry Hubbell, “Photometry and astrometry for the amateur astronomer”, Rappahannock Astronomy Club, March 14, 2012.

[11] Philip Massey Lindsey E.Davis, “A User’s Guide to Stellar CCD Photometry with IRAF”, April 15, 1992.

[12] Russ Laher, “Aperture Photometry Tool (APT) v2.6.6”, Spitzer Science Center, California Institute of Technology, 2017.

37

Phụ lục Phần mềm Aperture Photometry Tool Cài đặt phần mềm APT:

Truy cập trang web http://www.aperturephotometry.org/aptool/download/ và chọn tải phần mềm với hệ điều hành đang sử dụng.

Sau đó, giải nén là có thể sử dụng đƣợc phần mềm. Quang trắc với phần mềm APT:

Chọn open image để mở ảnh thực hiện quang trắc.

Chọn more settings để chọn cách quang trắc, ở đây chọn cách quang trắc nhƣ đã trình bày ở trên, trừ đi tín hiệu nền trời. (Model B)

38

Chọn ngôi sao, xác định các bán kính của các vòng quang trắc.

Đọc kết quả, lƣu lại, có thể xuất ra danh sách các kết quả trong khung bên trái phía dƣới phần mềm.

Một số tính năng khác của phần mềm

Xác định FWHM: chọn mode A trong phần more settings, nhấp trỏ chuột vào ngôi sao, tiếp đó chọn Radial Profile.

39

Một phần của tài liệu Quang trắc sao bằng kính thiên văn takahashi với phần mềm apt (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)