- Hớng dẫn hs nhận xét, bổ sung.
c. Bài 3: (Thực hiện tơng tự bài 2) (6) d Bài 4: Viết dấu > vào ô trống: (5)
d. Bài 4: Viết dấu > vào ô trống: (5)
- Yêu cầu hs so sánh từng cặp số rồi điền dấu >. - Đọc lại kết quả và nhận xét. - Hs theo dõi. - Hs làm bài. - Hs đọc kết quả. - Hs nêu. - Hs tự làm bài. - Hs theo dõi. 2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết dấu >: (4)
- Hớng dẫn hs viết 1 dòng dấu >. - Quan sát và nhận xét.
b. Bài 2: Viết (theo mẫu) (5)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết dấu >.
e. Bài 5: Nêu thành trò chơi: Thi nối nhanh. (6) - Gv nêu cách chơi.
- Tổ chức cho hs chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng hs thắng cuộc.
- Hs đại diện 3 tổ chơi.
III- Củng cố, dặn dò: (5)
- Chấm bài và nhận xét giờ học. - Dặn hs hoàn thành bài tập còn lại
_________________________________________________ Thủ công
Bài 2: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (tiết 2) I- Mục tiêu: (Nh tiết 1)
II- Đồ dùng dạy học: (Nh tiết 1) III
- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Gv kiểm tra đồ dùng môn học của hs. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs. 2- Học sinh thực hành: (20)
- Gv nhắc lại cách xé, dán hình chữ nhật và hình tam giác đã học.
- Gọi hs nhắc lại cách xé hình chữ nhật và hình tam giác.
- Cho hs thực hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. + Yêu cầu hs vẽ theo 2 cách.
+ Xé, dán hình chữ nhật + Xé, dán hình tam giác. Hoạt động của hs - Hs theo dõi - 2 hs nêu. - Hs tự làm -Hs xé và dán hình cho phẳng đẹp. - Yêu cầu hs dán phẳng, đẹp. - Tổ chức cho hs trng bày sản phẩm.
-Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn - Hs bày theo tổ.-Hs nêu IV- Nhận xét, dặn dò: (5)
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
---
Nngày soạn: ngày 8 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy:Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Học vần
Bài 12: i a A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: i, a, bi, cá. - Đọc đợc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ. B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: (5)
- Học sinh đọc và viết: lò cò, vơ cỏ. - Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(3) 2. Dạy chữ ghi âm:
Âm i:
a. Nhận diện chữ: (3)
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: i
- Gv giới thiệu: Chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngợc. Phía trên có dấu chấm.
- So sánh i với đồ vật trong thực tế. - Cho hs ghép âm i vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng:( 15) - Gv phát âm mẫu: i
- Gọi hs đọc: i
- Gv viết bảng bi và đọc. - Nêu cách ghép tiếng bi. (Âm b trớc âm i sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: bi
- Cho hs đánh vần và đọc: bờ- i- bi. - Gọi hs đọc toàn phần: i- bờ- i- bi- bi.
Âm a:
(Gv hớng dẫn tơng tự âm i.)
- So sánh chữ a với chữ i.
( Giống nhau: đều có nét móc ngợc. Khác nhau: a có thêm nét cong).
c. Đọc từ ứng dụng: (5)
- Cho hs đọc các tiếng, từ ứng dụng: bi, vi, li, ba, va, la, bi ve, ba lô.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: (5)
- Gv giới thiệu cách viết chữ i, a, bi, cá.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs yếu.
- Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: (13-17)
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: bé hà có vở ô li.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: hà, li
Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs qs tranh - nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm i. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Nhiều hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs thực hành nh âm i. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc. - Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: (7)
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: lá cờ. + Trong sách vẽ mấy lá cờ?
+ Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì?
+ Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy có những loại cờ nào?
+ Lá cờ Hội có những màu gì?
+ Lá cờ Đội có nền màu gì? ở giữa lá cờ có gì? c. Luyện viết: (5-7)
- Gv nêu lại cách viết các chữ: i, a, bi, cá.
- Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò: (5)
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 13.
_____________________________________________ Toán
Bài 12: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu <, > và các từ "bé hơn", "lớn hơn" khi so sánh hai số.
- Bớc đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số. B- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Điền dấu (>, <)?
1... 2 3 ...2 2 ... .3 2 ... 5 4 ... 1 3 ...4 - Gv nhận xét và cho điểm.
II- Bài mới:
Hoạt động của hs
1. Giới thiệu bài: Gv nêu (2) 2. Luyện tập:
a. Bài 1: (>, <)? (8)
- Gọi hs nêu yêu cầu của bài.
- Gv hỏi cả lớp: Muốn điền dấu ta phải làm gì?
- Cho hs tự làm bài: 3 < 4 5 > 2 1 < 3 4 > 3 2 < 5 3 > 1... - Gọi hs đọc lại kết quả và nhận xét.
b. Bài 2: Viết (theo mẫu): (9)
- Hớng dẫn hs làm bài mẫu: So sánh 4 con thỏ với 3 củ cà rốt để điền dấu và ngợc lại: 4 > 3 và 3 < 4
- Tơng tự bài mẫu cho hs làm hết bài. c. Bài 3: Nối với số thích hợp: (7) - Tổ chức cho hs thi nối nhanh. - Gv nhận xét và tổng kết cuộc thi.
- 1 hs nêu yêu cầu. - 1 vài hs nêu. - Hs làm bài tập. - 2 hs lên bảng làm. - 2 hs đọc và nêu. - 1 vài hs nêu. - Hs làm bài. - 3 hs lên bảng làm. - 1 hs nêu yêu cầu. - Hs 3 tổ thi đua. C- Củng cố, dặn dò: (5) - Gv chấm bài và nhận xét. - Dặn hs về nhà làm bài. ____________________________________________ Sinh hoạt
dạy bài Bệnh phong I mục tiêu
Hs biết đợc triệu chứng , cách điều trị và cánh phòng bệnh phong -Hs có tháI độ tốt với ngời bị bệnh phong
II.chuẩn bị
-tài liệu về bệnh phong -Tranh, ảnh về bệnh phong III. các hoạt động dại học chủ yếu
Hoạt động 1 (5)
-Gv giới thiệu vài nét về bệnh phong
-Bệnh phong lây lan hay di truyền? Tại sao ?
Hoạt động 2 (7)
Triệu chứng chính của bệnh phong - Gv giới thiệu từng triệu chứng của bệnh. + Trệu chứng sớm.
+ Triệu chứng lúc bệnh toàn phát
- Những biể hiện sớm của bệnh phong? Nên làm gì khi thấy những biểu hiện sớm của bệnh phong?
Hoạt động 3 (8)
Điều trị bệnh phong - Gv giới thiệu một số biện pháp điều trị bệnh
? Bệnh phong có chữa khỏi không? Khi bị bệnh điều trị tại nhà hay phảI đến cách ly tại bệnh viện?
Hoạt động 4 (7) - Hs theo dõi - Hs trả lời - Hs theo dõi -Hs trả lời -Hs theo dõi -Hs trả lời -Hs theo dõi
Phòng bệnh
- Gv giới thiệu một số biện pháp phòng bệnh - Cách phòng chống bệnh phong? Hoạt động 5 (3) -Nhận xet giờ học, nhắc nhở hs. -Hs trả lời C- Củng cố, dặn dò: - Gv chấm bài và nhận xét. - Dặn hs về nhà làm bài.
Tuần 4 Ngày soạn : ngày 11 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Học vần
Bài 13: n m A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: n, m, nơ, me.
- Đọc đợc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má. B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc và viết: i, a, bi, cá. - Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Dạy chữ ghi âm:
Âm n:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: n
- Gv giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
- So sánh n với đồ vật trong thực tế. - Cho hs ghép âm n vào bảng gài. b. Phát âm và đánh vần tiếng: - Gv phát âm mẫu: nờ
- Gọi hs đọc: nờ
- Gv viết bảng nơ và đọc. - Nêu cách ghép tiếng nơ. (Âm n trớc âm ơ sau.)
Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs qs tranh -nêu nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép âm n. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu.
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nơ
- Cho hs đánh vần và đọc: nờ -ơ- nơ. - Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ. Âm m:
(Gv hớng dẫn tơng tự âm n.) - So sánh chữ n với chữ m.
( Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xuôi).
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các tiếngvà từ ứng dụng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me. - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: 3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: bò bê có cỏ, bò bê no nê. - Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: no, nê - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má. + Quê em gọi ngời sinh ra mình là gì?
+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? + Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.
+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng? c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me. - Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày. - Hs tự ghép. - Nhiều hs đánh vần và đọc. - Hs đọc cá nhân, đt. - Hs thực hành nh âm n. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 3 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.
- Gv tổng kết cuộc chơi.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng. - Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 14.
Đạo đức Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 2) I- Mục tiêu: (Nh tiết 1) II- Đồ dùng dạy học: (Nh tiết 1)
III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv 1. Hoạt động 1: Hs làm bài tập 3
- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn có gọn gàng, sạch sẽ ko? + Em có muốn làm nh bạn ko? - Cho hs thảo luận theo cặp. - Gọi hs trình bày trớc lớp.
- Hớng dẫn hs nhận xét, bổ sung.
- Gv kết luận: Chúng ta nên làm nh các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.
2. Hoạt động 2: Hs giúp nhau sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv hớng dẫn hs sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ cho bạn.
- Gv nhận xét, khen hs.
3. Hoạt động 3: Cho cả lớp hát bài: Rửa mặt nh mèo.
- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống nh mèo ko? Chúng ta đừng ai giống mèo nhé!
- Gv nhắc nhở hs giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
4. Hoạt động 4: Gv hớng dẫn hs đọc câu thơ trong vở bài tập đạo đức.
Hoạt động của hs
- Hs quan sát.
- Hs thảo luận cặp đôi. - Hs đại diện trình bày. - Hs nêu.
- Hs tự sửa cho nhau theo cặp.
- Hs hát tập thể.
- Hs đọc cá nhân, tập thể. IV- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
Ngày soạn : ngày 12 tháng 9 năm 2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Học vần
Bài 14: d đ A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: d, đ, dê, đò.
- Đọc đợc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.