Kết quả thí nghiệm của Bertozzi (1964)

Một phần của tài liệu Lý thuyết và thực nghiệm kiểm chứng thuyết tương đối hẹp (Trang 32 - 35)

3 Thực nghiệm kiểm chứng thuyết tương đối hẹp

3.7 Kết quả thí nghiệm của Bertozzi (1964)

Kết quả cho thấy sự phụ thuộc của vận tốc vào năng lượng của electron phù hợp tốt với đường cong tính toán theo thuyết tương đối (đường đứt nét), trong khi đường cong tính toán theo lý thuyết cổ điển (đường liền nét). Bảng số liệu ghi trong đồ thị cũng có thấy tỉ số giữa vận tốc electron và vận tốc ánh sáng tiến về 1 khi động năng tăng lên.

Kết luận và hướng phát triển Những kết quả đạt được của luận văn có thể liệt kê như sau: 1. Khái quát lịch sử ra đời của thuyết tương đối hẹp.

2. Giới thiệu ngắn gọn phép biến đổi Galileo và phép biến đổi Lorentz, đồng thời chỉ ra điểm khác biệt căn bản giữa các phép biến đổi này.

3. Hệ thống các hiệu ứng không thời gian.

4. Hệ thống các thí nghiệm quan trọng kiểm chứng lý thuyết tương đối.

Bài luận văn hoàn chỉnh và đạt được hầu hết những mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ban đầu.

Mặc dù vậy, với tính chất tìm hiểu ban đầu, luận văn chỉ dừng lại ở việc khảo sát lý thuyết và tìm hiểu thực nghiệm của các hệ quả trực tiếp liên quan đến không thời gian. Bên cạnh những hiệu ứng này, còn nhiều hiệu ứng khác như động học, động lực học, cấu trúc không thời gian... vẫn chưa được tìm hiểu. Đó chính là những hướng phát trỉển tiếp theo của luận văn này.

Tài liệu tham khảo

[1] Airy G. B. (1871), “On a Supposed Alteration in the Amount of Astronomical Aberra- tion of Light, Produced by the Passage of the Light through a Considerable Thickness of Refracting Medium”, Phil. Trans. R. Soc. Lond. 20, pp. 35-39.

[2] Bates H. E. (1988), “Resource Letter RMSL-1: Recent measurements of the speed of light and the redefinition of the meter”,Am. J. Phys. 56, pp. 682-687.

[3] Bertozzi W. (1964), “Speed and Kinetic Energy of Relativistic Electrons”,Am. J. Phys.

32(7), pp. 551-555.

[4] Brecher K. (1977), “Is the Speed of Light Independent of the Velocity of the Source?”,

Phys. Rev. Lett. 39, pp. 1051-1054.

[5] Brillet A. and Hall J. L. (1979), “Improved Laser Test of the Isotropy of Space”, Phys. Rev. Lett.42, pp. 549-552.

[6] Cushing J. T. (1981), “Electromagnetic mass, relativity, and the Kaufmann experi- ments”, Am. J. Phys. 49, pp. 1133-1149.

[7] Greenwood D. T. (1997), Classical Dynamic, Dover Publications Inc., pages 272-300. [8] Hafele J. C. and Keating R. E. (1972), “Around-the-World Atomic Clocks: Predicted

Relativistic Time Gains.”, Science.177, pp. 166-168.

[9] Hafele J. C. and Keating R. E. (1972), “Around-the-World Atomic Clocks: Observed Relativistic Time Gains.”, Science.177, pp. 168-170.

[10] Ives H. E. and Stilwell G. R. (1938), “ An Experimental Study of the Rate of a Moving Atomic Clock”,J. Opt. Soc. Am. 28, pp. 215-226.

[11] Lorentz H. A. (1904), “Electromagnetic phenomena in a system moving with any ve- locity smaller than that of light”, Sciences 6, pp. 809–831.

[12] Maxwell J. C. (1865), “A Dynamical Theory of the Electromagnetic Field”,Phil. Trans. R. Soc. Lond. 155, pp. 459–512.

[13] Michelson A. A. and Morley E. W. (1887), “On the Relative Motion of the Earth and the Luminiferous Ether”,Amer. J. Sci.34, pp. 333-345.

[14] Michelson A. A. (1927), “Measurement of the Velocity of Light Between Mount Wilson and Mount San Antonio”,Astrophysical Journal 65, pp. 1-14.

[15] Nguyễn T. T. (2008), Lịch sử vật lý, NXB Đại học sư phạm TP.HCM, pp. 164-166. [16] Rossi B. and Hall D. B. (1941), “Variation of the Rate of Decay of Mesotrons with

Momentum”, Phys. Rev.59, pp. 223-228.

[17] Trouton F. T. and Noble H. R. (1903), “The mechanical forces acting on a charged electric condenser moving through space”, Phil. Trans. Royal Soc. A 202, pp. 165 - 181.

[18] Walz D. R., Noyes H. P., and Carezani R. L.(1984), “Calorimetric Test of Special Relativity”,Phys. Rev. A 29(1), pp. 2110-2113.

[19] Wolf P. and Petit G. (1997), “Satellite test of special relativity using the global posi- tioning system ”, Phys. Rev. A 56, pp. 4405-4409.

Một phần của tài liệu Lý thuyết và thực nghiệm kiểm chứng thuyết tương đối hẹp (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)