NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NUÔI CÁ TRA

Một phần của tài liệu Khảo Sát Tình Hình Nuôi Cá Tra (Pangasius Hypophthalmus) Thương Phẩm Trong Ao Đất Ở Huyện Kế Sách (Trang 41)

Theo ghi nhận của các chủ hộ nuơi cá Tra thì việc nuơi cá tra cũng tương đối dễ, khơng địi hỏi kỹ thuật cao, chỉ cần chăm sĩc và quản lý tốt mơi trường ao nuơi

để hạn chế dịch bệnh xảy ra là sẽđạt năng suất cao, nhưng địi hỏi phải theo dõi kỹ, thay nước thường xuyên.

Các hộ nuơi được khảo sát thì chủ yếu là đất nhà tự cĩ, đa số gần sơng lớn, đây là điều kiện quan trọng trong nuơi cá Tra thâm canh vì nĩ thuận lợi cho việc cấp và thốt nước cũng như trong quá trình vận chuyển. Do nằm gần sơng lớn nên các hộ thảy nước trực tiếp ra sơng.

4.5.2. Khĩ khăn

Trong nuơi cá Tra thì người nuơi gặp rất nhiều khĩ khăn như: chất lượng con giống, chi phí đầu tư cao, khĩ quản lý dịch bệnh, giá cá và thức ăn khơng ổn

định…Trong đĩ vấn đề về dịch bệnh là vấn đề khĩ khăn mà nhiều người thường gặp (như bệnh gan thận mủ, đốm đỏ…) gây thiệt hại lớn nhất cho người nuơi, dẫn đến hao hụt về sản lượng, giảm năng suất thu hoạch và làm tăng chi phí thuốc và hĩa chất.

Bên cạnh vấn đề về bệnh thì giá bán cá Tra là điều các hộ nuơi quan tâm nhất, những năm gần đây giá cá tương đối thấp nên người nuơi thường khơng cĩ lãi khi thu hoạch, đây là vấn đề gây khĩ khăn cho người nuơi.

Ngồi các hộ nuơi lâu năm với nhiều kinh nghiệm thì bên cạnh đĩ cĩ một số hộ

nuơi tự phát mà khơng được tập huấn về kỹ thuật nên dẫn đến thua lỗ qua các vụ

nuơi.

Các hộ nuơi 100% đều thảy nước trực tiếp ra sơng nên dẫn đến ơ nhiễm mơi trường xung quanh, đây cũng là một trong những vấn đề làm dịch bệnh xuất hiện rộng rộng rãi gây khĩ khăn trong quá trình quản lý ao nuơi.

4.5.3. Đề xuất để phát triển nghề nuơi cá Tra ở Kế Sách – Sĩc Trăng 4.5.3.1. Đối với các cơ quan ban ngành địa phương

Kiểm tra và khuyến cáo hợp lý đối với việc sử dụng thuốc, hĩa chất trong NTTS nhằm bảo đảm an tồn trong sản phẩm sản xuất và bảo vệ mơi trường.

Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật nuơi và cách tổ chức quản lý ao nuơi cho người dân địa phương.

Khuyến khích phát triển mạng lưới các cơ sở trại sán xuất giống tại địa phương nhằm cung cấp con giống cĩ chất lượng tại chỗđể giảm chi phí vận chuyển. Cơng tác quy hoạch vùng NTTS cần được quan tâm đúng mức, cần quan tâm

đầu tư nâng cấp các cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi, điện cho sản xuất và giao thơng nơng thơn phù hợp với từng vùng, từng địa phương.

4.5.3.2. Đối với các hộ nuơi

dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật phù hợp với mơ hình nuơi để nâng cao hiệu quả.

Tăng cường tình đồn kết trong nhân dân, nên tham gia vào các tổ hợp tác sản xuất để cĩ điều kiện tiếp nhận những thơng tin kinh tế – kỹ thuật, chính sách, an ninh và đặc biệt là các yếu tốđầu vào (con giống, thuốc và hĩa chất, thức ăn…) và tiêu thụ sản phẩm sản xuất.

Phải cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, tuân thủ những qui định trong NTTS, khơng nên sử dụng quá liếu các loại thuốc hĩa chất, thức ăn làm ảnh hưởng mơi trường nước nuơi và nước sinh hoạt trong nhân dân. Tuyệt đối khơng sử dụng các loại thuốc và hĩa chất cấm.

Phần V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. KẾT LUẬN

Qua kết quả khảo sát cho thấy việc nuơi cá Tra ở 2 xã Nhơn Mỹ và An Lạc Tây của Huyện Kế Sách (Sĩc Trăng) mới phát triển vào những năm gần đây.

Trong tổng số 25 hộ được khảo sát thì độ tuổi trung bình của các chủ hộ nuơi cũng khá cao 52 tuổi và kinh nghiệm nuơi cá Tra cũng cao trung bình 6,64 năm. Các hộ nuơi rất chú trọng đến cơng tác sên vét và cải tạo ao sau mỗi vụ nuơi, Sau mỗi vụ nuơi các hộ đều cải tạo ao theo hình thức cải tạo ao ướt, trong quá trình nuơi thì các hộ cịn sử dụng máy hút bùn để hút bớt bùn đáy, hạn chế chất thải trong khi nuơi.

Con giống được thả với kích cỡ dao động từ 1,2 – 1,7 cm và thả với mật độ từ

25 – 50 con/m2. Thời gian nuơi mỗi vụ từ 6 – 8 tháng cá đạt trọng lượng từ 0,8 – 1,2 kg. Các hộ đều sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp. Với tỷ lệ sống đạt trung bình 72% (± 8,69).

Qua kết quả khảo sát ở 25 hộ cho thấy số hộ lời chiếm 86% bình quân lời 1.906 triệu đồng/ha/vụ (± 2.393), cịn số hộ lỗ chiếm ít hơn chỉ cĩ 16% và bính quân lỗ 472 triệu đồng/ha/vụ.

Trong quá trình nuơi các hộ lấy nước và thảy nước trực tiếp từ sơng lớn, các hộ

nuơi đều khơng cĩ ao lắng do diện tích đất của các chủ hộ cịn hạn chế, tốn chi phí và rất nhiều người khơng ý thức được đĩ là một trong những nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường. Do đĩ, hậu quả của nĩ mang lại là làm dịch bệnh xảy ra thường xuyên, nguồn nước xấu đi, cá chết hàng loạt…

5.2. ĐỀ XUẤT CHO CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Cần cĩ nhiều đề tài nghiên cứu hơn về nghề nuơi cá Tra ở Sĩc Trăng, cần khảo sát ở nhiều địa điểm hơn, nên khảo sát ở tất cả các huyện cĩ nuơi cá Tra trong tỉnh Sĩc Trăng để cĩ nhiều số liệu hơn giúp dễ dàng trong quá trình sử lý số liệu khi viết đề tài, qua đĩ gĩp phần thu thập thơng tin chính xác hơn để đề tài được thực hiện một cách hồn chỉnh.

TÀI LỆU THAM KHẢO

1. Bộ thủy sản, 2003. Tiềm năng và việc sử dụng diện tích mặt nước trong NTTS của Việt Nam, 2002.

2. Dương Nhựt Long, 2004. Giáo trình hệ thống nuơi thủy sản kết hợp. Khoa thủy sản – ĐHCT.

3. www.bannhanong.com

4. Kỹ thuật nuơi thuong phẩm cá Tra – Basa (phần I). Thơng tin khoa học – cơng nghệ - kinh tế thủy sản. http//:www.fistenet.gov.vn. Cập nhật ngày 27 – 12 – 2010.

5. Vị trí địa lý – Cổng thơng tin điện tử Sở Kế Hoạch đầu tư tỉnh Sĩc Trăng.

www.sokhdt.soctrang.gov.vn (27 – 12 – 2010).

6. Lê Xuân Sinh, 2005. Giáo trình kinh tế thủy sản. ĐHCT.

7. Huỳnh Văn Quang, 2008. Khảo sát tình hình nuơi cá Tra (Pangasiua

hypophthalmus) trong ao ở tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy Sản – ĐHCT.

8. Kế Sách (Sĩc Trăng): Nghề nuơi cá tra tăng trưởng mạnh

http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=5147 9.http://www.ipc.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzP y8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwMDJ18DA09Hd_NQU3NvY_dAY_2CbEdFA HWfCEw!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/trungtamxtdt/tru ngtamxtdt/trangchu/tiemnangcohoi/kesach/tong+qun+ve+huyen+ke+sach+tinh+ soc+trang (4 – 6 – 2011).

THƠNG TIN TỪ HỘ NUƠI CA TRA I. THƠNG TIN CHUNG:

1. Họ và tên chủ hộ:………Giới tính:………..Tuổi:….. 2. Điện thoại:………..

3. Địa chỉ:………

4. Trình độ văn hĩa: 1=cấp I; 2=cấp II; 3=cấp III; 4=trung cấp; 5 =CĐ/ĐH; 6= khác……

5. Chuyên mơn về thủy sản: 1=kinh nghiệm; 2=tập huấn; 3=trung cấp TS; 4=CĐ/ĐH TS; 6=khác………

6. Số lao động gia đình tham gia SX cá Tra:………….; trong đĩ: Nam:…………. Nữ:………..

7. Lao động thuê thường xuyên: ………...; trong đĩ:Nam:………….. Nữ:……….

8. Loại hình sở hữu của chủ cơ sở: 1=DNTN; 2=trang trại; 3=Hộ cá thể; 4=cơng ty; 5=khác……….

9. Mơ hình nuơi cá Tra hiện nay: 1=ao hầm; 2=mơ hình

khác……….

10. Ơng (bà) áp dụng quy trình nào để nuơi cá Tra: 1=thơng thường;

2=khác……….

11. kinh nghiệm nuơi cá Tra:……….. năm.

12. Nguồn thơng tin kinh tế - kỹ thuật cho NTTS cĩ được từđâu? (cĩ thể khoanh nhiều lựa chọn)

1=nơng dân khác; 2=truyền thơng; 3=tập huấn; 4=tài liệu khuyến ngư; 5=phịng nơng nghiệp/thủy sản; 6=các tổ chức đồn thể (HTX, Hội ND); 7=người cung cấp giống; 8=người thu mua sản phẩm; 9=internet; 10=khác………

II. THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH NUƠI:

13. Tổng diện tích đất của chủ hộ………(m2) 13.1. Sở hữu đất: 1=đất nhà; 2=thuê mướn; 3=khác……...

14. Số ao nuơi………. 14.1. Độ sâu mực nước nuơi binh quân………m

15. Chi phí đầu tư cơng trình ao nuơi…………Tr.đồng 16. Chi phí mua máy, thiết bị cho SX……….. Tr.đồng 17. Diện tích khu vực nuơi cá………m2

19. Mật độ thả giống:…………..con/m2/vụ. 20. Số vụ nuơi/năm………..

21. Thời gian nuơi/vụ (tháng)…………. 22. Kích cỡ con giống……….cm

23. Chất lượng cá giống: 1=rất xấu; 2=xấu; 3=trung bình; 4=khá; 5=tốt

24. Nguồn nước sử dụng: 1=sơng chánh; 2=sơng nhánh; 3=kinh thủy lợi; 4=khác……….

25. Tần suất thay nước…….ngày/lần Tỷ lệ thay (%/lần)…... Hình thức thay:

1=bơm; 2=thủy triều; 3=cả hai

26. Tình hình xuất hiện bệnh trên cá Tra tăng/giảm so với 3 – 5 năm trước…………. % 26.1. Lý do bệnh xuất hiện tăng………..

26.2. Lý do bệnh xuất hiện giảm……….

27. Mức sử dụng HC/thuốc trong thời giam qua là: 1=giảm; 2=khơng đổi; 3=tăng thêm

28.1. Lý do sử dụng HC/thuốc tăng………. 28.2. Lý do sử dụng HC/thuốc giảm………. 29. Loại thức ăn sử dụng: 1=thức ăn viên; 2=thức ăn tự chế; 3=cả hai Chỉ tiêu Thức ăn viên Thức ăn tự chế 1.Số lượng (tấn/vụ) 2.Hệ số FCR trung bình 2.1.Tăng/giảm so 3-5 năm trước (%) 2.1a. Lý do tăng FCR 2.1b. Lý do giảm FCR, nếu cĩ

3.Chất lượng TA: 1=giảm; 2=xấu;

3=bình thường; 4=khá; 5=tốt

4.Giá trung bình (1000đ/kg) 5.Xu hướng giá: 1=giảm;

2=khơng đổi; 3=tăng

30. Chi phí sản xuất và chi phí tăng thêm trong năm vừa qua

Các khoảng chi phí cơ bản Thành tiền (1000đ/vụ)

1.Cải tạo ao + hút bùn trong khi nuơi 2.Nhiên liệu, điện, than, củi

3.Hĩa chất, thuốc thủy sản 4. Chi trả cơng lao động

5.Chi vận chuyển đầu vào, đầu ra 6.Điện thoại giao dịch 7.Các loại phí và thuế hàng năm 8.Vật dụng mau hư 9.Chi phí lắp đặt khác……… 10.Tổng chi phí SX/vụ 11.Giá thành SX/kg 30. Tổng sản lượng cá thu hoạch/vụ:……….tấn 31.1. Giá bán trung bình:………...(1000đ/kg) 32.2 Kích cỡ bình quân khi bán…………..con/kg

32.3 Giá bán bình quân tăng/giảm so với 3 – 5 năm trước……….%

32.4 Tỷ lệ cá thịt trắng:………..%; giá trung bình……...(1000đ/kg) 32.5 Tỷ lệ cá thịt vàng:………..%; giá trung bình……...(1000đ/kg) 31. Tỷ lệ sống đạt:………..%

32. Nơi bán: 1=nhà máy CB; 2=thương lái; 3=vựa thu mua

33. Hình thức bán và thanh tốn: 1=tiền mặt; 2=trả chậm; 3=khác………. 34. Ai là người quyết định giá: 1=người mua; 2=người bán; 3=cả hai

Nguồn hỗ trợ Dạng hỗ trợ 1=nhận được; 2=cho/cung cấp Hình thức hỗ trợ 1=vốn; 2=kỹ thuật; 3=giống; 4=thơng tin; 5=khác……… Ý nghĩa của sự hỗ trợ 1=xấu; 2=bình thường; 3=tốt 1.Chính quyền địa phương 2.Đồn thể, hiệp hội 3.Ngân hàng 4.Cán bộ khuyến nơng, khuyến ngư 5.trại SX giống 6.Đại lý/Cty thức ăn 7.Thương lái 8.Người thân 9.Người nuơi cá khác 10. Khác………….. 36. Loại thức ăn sử dung: 37. Thành phần dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu Khảo Sát Tình Hình Nuôi Cá Tra (Pangasius Hypophthalmus) Thương Phẩm Trong Ao Đất Ở Huyện Kế Sách (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)