ở trẻ dưới 60 tháng tuổi lành và bị viêm phổi
* Haemophilus influenzae: tỷ lệ phân lập H. influenzae 29,0%
ở trẻ lành cao hơn tỷ lệ phân lập H. influenzae ở trẻ bị viêm phổi là 21,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tần suất xuất hiện biotýp của H. influenzaeở trẻ bị viêm phổi chủ yếu là týp I và II. Trong khi ở trẻ lành xuất hiện hầu hết ở các biotýp, nhưng tỷ lệ cao ở
suất xuất hiện serotýp của H. influenzae trẻ viêm phổi cao hơn trẻ lành (66,0%/10,0%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
* Streptococcus pneumoniae: tỷ lệ phân lập S. pneumoniae
34,5% ở trẻ lành thấp hơn tỷ lệ phân lập S. pneumoniae ở trẻ bị viêm phổi là 41,5%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
2. Đánh giá, so sánh mức độ kháng kháng sinh của hai loại vi khuẩn đã phân lập được khuẩn đã phân lập được
* Mức độ kháng kháng sinh của những chủng H. influenzae
bằng phương pháp Kirby-Bauer ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi. Tỷ lệ kháng kháng sinh ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi của một số kháng sinh như sau: amoxicillin 56,5%/81,1%, chloramphenicol 56,5%/62,3%, co-trimoxazol 26,0%/79,2%, ceftriaxon 52,2%/68,0%, cefotaxim 51,3%/64,1%. Tỷ lệ đa kháng kháng sinh của H. influenzae
bằng phương pháp Kirby-Bauer ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi. MIC của các kháng sinh amoxicillin, co-trimoxazol, cefotaxim và chloramphenicol đối với H. influenzae ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi.
* Mức độ kháng kháng sinh của những chủng S. pneumoniae
bằng phương pháp Kirby-Bauer ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi. Tỷ lệ kháng kháng sinh ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi của một số kháng sinh như sau: penicillin 51,8%/77,5%, chloramphenicol 32,1%/49,1%, co-trimoxazol 16,8%/95,0%, erythromycin 76,7%/73,5%, ceftriaxon 42,3%/56,9%, cefotaxim 55,5%/53,9%. Tỷ
lệ đa kháng kháng sinh của S. pneumoniae bằng phương pháp Kirby- Bauer ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi. MIC90 của các kháng sinh penicillin, co-trimoxazol, erythromycin, cefotaxim và chloramphenicol đối với S. pneumoniae ở trẻ lành thấp hơn trẻ bị viêm phổi.
KIẾN NGHỊ
1. Cần tăng cường công tác giám sát mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn, nên thường xuyên thông báo và cập nhật đến các thầy