Dung dịc hA gồm AgNO3 0,05M và Pb(NO3)2 0,100M Thêm 10,00 ml KI 0,25 0M và HNO3 0,200M vào 10 ml dung dịch A Sau phản ứng nhung một thanh Ag vào dung dịch B thu được ở trên và ghép

Một phần của tài liệu Chuyên đề 8 điện hóa học (Trang 26 - 27)

V. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIỀU VÀ MỨC ĐỘ XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ TRONG PIN

15. Dung dịc hA gồm AgNO3 0,05M và Pb(NO3)2 0,100M Thêm 10,00 ml KI 0,25 0M và HNO3 0,200M vào 10 ml dung dịch A Sau phản ứng nhung một thanh Ag vào dung dịch B thu được ở trên và ghép

vào 10 ml dung dịch A. Sau phản ứng nhung một thanh Ag vào dung dịch B thu được ở trên và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3

0,01 M và KSCN 0,04 M. a) Lập sơ đồ pin.

b) Tính suất điện động của pin ở 25°C. c) Viết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động d) Tính hằng số cân bằng của phản ứng.

e) Suất điện động của pin thay đổi như thế nào nếu: - Thêm một ít NaOH vào dung dịch B.

- Thêm một ít Fe(NO3)2 vào dung dịch X.

Cho: pKS (Ag) = 16,0; pKS (PbI2) = 7,86; pKs (AgSCN) = 12,0;

0 Ag /Ag RT E 0,799V; ln 0,0592lg F + = = 16. Cho so dò pin: Cd Cd2+‖ Cu2+ Cu

Biết 2 / 2 /C

0 0

Cd Cd 0, 403V; ECu u 0,337V

E + = − + = +

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động? Tính suất điện động của pin nếu

2 2

Cd + 0.01M; Cu + 0,001M

 =  =

   

b) Nếu thêm 1 mol NH3.

Vào nửa bên trái.

Vào nửa bên phải.

Vào cả hai bên.

Suất điện động của pin sẽ thay đổi như thế nào? Biết ( )2 12,03 b 3 4 K Cu NH + =10 ; ( )2 6,56 b 3 4 K Cd NH + =10 17. Có một pin sau ở 25°C: 3 2 3 2 Pt Fe 0,1M, Fe ,0, 2M Fe 0, 2M, Fe 0,1M Pt+ + ‖ + + a) Tính ∆G của phản ứng xảy ra trong pin.

b) Tính Fe3+  , Fe2+ tại các điện cực lúc cân bằng.

c) Tính điện lượng (Culông) trao đổi qua dây dẫn (Nếu giả sử thể tích của mỗi dung dịch tại các điện cực là 1 lít). Cho 3 2

0 Fe /Fe

E + + = 0,77 V ở 25°C.

Một phần của tài liệu Chuyên đề 8 điện hóa học (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w