giải toán:
1, Đối với giáo viên:
- Trớc hết ngời giáo viên phải xây dựng đợc cơ sở lí thuyết về phơng pháp quy nạp toán học và việc vận dụng nó để giải từng dạng toán cụ thể. Nội dung này phải chuyển tải đến học sinh, với mỗi dạng toán giáo viên đa ra ví dụ mẫu, hớng dẫn học sinh dựa trên cơ sở lý thuyết để tìm cách giải, giáo viên chốt lại bài giải mẫu. Sau đó yêu cầu học sinh giải bài tập áp dụng
- Phân loại các bài tập từ dễ đến khó phù hợp với từng đối t- ợng học sinh, tạo điều kiện cho từng đối tợng học sinh đợc làm việc, chủ động nắm đợc kiến thức cơ sở và phơng pháp giải
- Rèn luyện và nâng cao khả năng t duy sáng tạo của học sinh thông qua qua việc tìm tòi chọn lọc, tham khảo kiến thức trong khi nghiên cứu, giải toán
- Trong quá trình giảng dạy, phải chú ý tìm ra những vớng mắc, sai sót mà học sinh hay mắc phải khi làm bài tập và phải có biện pháp hớng dẫn sửa sai kịp thời
- Động viên, khuyến khích học sinh nghiên cứu tìm ra cách giải mới cho từng bài toán. Qua đó giúp học sinh nhớ lâu, nắm chắc bài toán đã giải
2, Đối với học sinh:
- Đây là dạng toán liên quan đến hầu hết các kiến thức của cấp học, do đó học sinh cần phải trang bị cho mình các kiến thức cơ bản, toàn diện của chơng trình THCS. Đồng thời nắm chắc cơ sở lý thuyết và các dạng toán mà giáo viên cung cấp để hiểu đợc bản chất của phơng pháp quy nạp toán học. Từ đó có thể vận dụng để giải đợc các dạng toán về chứng minh sự chia hết, chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức
- Với mỗi bài tập cần nhận dạng đợc dạng toán để từ đó vận dụng phơng pháp hợp lý của từng dạng vào giải toán
- Phát huy khả năng t duy sáng tạo trong khi giải toán, biết suy luận từ bài dễ đên bài khó với cách giải hay hơn, tìm ra đợc nhiều cách giải cho một bài toán