I * Nhét giấy vào rãnh:
Hlìah1ó : Sơ đồ dây quấn sóng phức tạp động cơ vạn năng
Z=12,K=24,2p =2.
2)Vệ sinh mặt ngoài động cơ, đánh dấu các vị trí cần thiết để thuận tiện khi ráp lại. 3)Tháo động cơ và xếp đặt các bộ phận theo trình tự để tiện khi ráp lại.
TRƯỜNG BH GÔNG NGHIỆP TP.HCM
4)Làm vệ sinh rãnh .
Khoa Điện
5)Xếp đặt các dụng cụ vật tư cần thiết vào nơi làm việc sao cho gọn gàng , ngăn nắp và
khoa học .
B/ Các bước thực hành :
Bước Quấn Dây Hướng Dẫn Thực Hiện
B¡: Đo, cắt giấy lót cách điện rãnh Rotor .
x }3 be be D L: Chiểu Dải Rãnh —T—~` _-+$4_-J.---4 Rãnh Hình T hàng 3 ma —= LẺ |3 mm Ärun ụ
Gấp mép giấy mỗi bên Xwrn
* Đo , cắt theo hình bên : D=L+0.6mmx2.
H =ab +bc + cd +( 1+ 2mm )
* Gấp mí tạo gờ : Gấp mỗi bên 3mm
( theo đường nét đứt ) để tạo gờ nhằm cho
miếng giấy khi đã lót vào rãnh sẽ không chạy ra ngoài khi bị đẩy tới đẩy lui.
* Nhét giấy vào rãnh :
Giấy lót đạt yêu cầu khi dùng tay đẩy tới đẩy
lui theo chiều dọc rãnh và đẩy từ đáy rãnh lên
miệng rãnh không bị tuột ra ngoài .
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM
Quấn các cặp hởi song song thuậc lớp trền lền rãnh
Khoa Điện
B; : Quấn các bối dây lên rãnh . * Quấn lớp dười
( Chọn phương pháp quấn từng cặp bối song song ) .- _ " -
Cặp // số 1 ' Rành7-12< n x u4- Bàu 5-5 Rảnh 3-8 <Ố cà 6ø: Cặp // số 2 EẢ Rảnh 9-2 CỐ CÓ sa U Rằnh 5-10<< _ s0 Cặp // số 3 Bêu TẾ Rằnh1 1-4< Đấng 2 HN = " * Quấn lớp trên Bầu 13-13 Quán các cặp bới song song Rành6-11< Eầu 14-14 Ì
thuộc lớp dưới lền rãnh Cặn / số 4 Bả Rănh 126 << na U SH 1 Đầu17-17' Rành 8-1<< Plu18-18 Cặp // số 5 Đi . Rành 2-7 „Câu 19-16 Pầu 20-20' Đầu 21-21 Rầnh10-3<< Pu 22.22: Cặp //số6 Đầu 23-23 Rằnh 4-9 “Š Pu 24-24
+ Nêm chặt miệng rãnh lại .
Lưu ý: Các cạnh tác dụng cuả các bối dây
khác nhau nằm chung trong cùng rãnh phải
được lót cách điện nhau .
* Ghi chú :
- Dấu +:ký hiệu đầu dây vào .
- Dấu ®: ký hiệu đầu dây ra.
TRƯỪNG BH CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoa Điện
B;: Nối các đầu dây lên phiến góp . 7$
20's'
Nới các đầu đáy ra lén phiến góp
Nđi các đầu đáy vảo lền phiến góp
* Phiến góp số 1 nằm trên đường kéo dài rãnh số 3.
* Nối các đầu dây ra lên phiến góp : ® Đầu dây I1' nối với phiến góp số 23 . se Đầu dây 2' nối với phiến góp số 24 . e Đầu dây 19' nối với phiến góp số 1. e® Đầu dây 20' nối với phiến góp số 2. ® Các đầu dây còn lại nối theo quy luật như
hình bên .
* Lót cách điện lớp đầu dây ra với lớp đầu
dây vào.
* Nối các đầu dây vào lên phiến góp : s Đầu dây 1 nối với phiến góp số 1. s Đầu dây 2 nối với phiến góp số 2 . e Đầu dây 19 nối với phiến góp số 3 . e® Đầu dây 20 nối với phiến góp số 4. ® Các đầu dây còn lại nối với phiến góptheo
quy luật như hình bên .
* Hàn chì các mối nối trên phiến góp . * Lưu ý : Dây có ® > 0.15mm thì đầu dây nối lên phiến góp phải luồn trong ống cách điện .
đ? TT c ta CC ca Ca Ca ca Cổ Cổ Cổ Cổ Z0 ẤT) Đà CEUEDTEDTTTTiArinra010017071170703
Đo điề n trở cách điện
+m—_——n
C.ET
—#———
CET Vận bã nh thử Vận bã nh thử
B„ : Lắp ráp động cơ đấu dây vận hành .
* Kiểm tra tổng thể trên Rotor :
se Kiểm tra độ cách điện giữa bộ dây quấn với phần kim loại của Rotor : Dùng MO như
hình vẽ bên .
® Kiểm tra sự chắc chắn của các nêm ở miệng rãnh .
e Kiểm tra các mối hàn trên phiến góp . * Lắp ráp động cơ .
* Kiểm tra trước khi đóng điện : e Kiểm tra phần cơ : Dùng tay xoay trục
Rotor nếu thấy nhẹ là được .
e Kiểm tra cách điện bộ dây với vỏ động cơ
(dùng MO).
s Kiểm tra thông mạch ( dùng VOM ).
s Kiểm tra điện áp nguồn .
* Đóng điện cho động cơ chạy và đánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật .
s Chiều quay Rotor đúng quy định .
® Lực quay mạnh .
® Tia lửa điện trên phiến góp nhỏ .