Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mac-lênin (Trang 115 - 117)

II. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nĩ

b. Động lực của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

“ Tất cả những phong trào lịch sử, từ trước đến nay đều là do thiểu số thực hiện, hoặc là mưu lợi ích cho thiểu số. Phong trào vơ sản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đại đa số “

Cách mạng xã hội chủ nghĩa với mục đích giải phĩng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động ra khỏi tình trạng bị áp bức, bĩc lột, đưa lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân lao động, do vậy thu hút được sự tham gia của quần chúng nhân dân lao động trong suốt quá trình cách mạng.

Giai cấp cơng nhân vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giai cấp cơng nhân là sản phẩm của nền sản xuất đại cơng nghiệp, do vậy, ngày càng tăng lên về số lượng, nâng cao về chất lượng trong xã hội hiện đại. Giai cấp cơng nhân là lực lượng lao động chủ yếu tạo nên sự giàu cĩ trong xã hội hiện đại, là lực lượng xã hội đi đầu trong cơng cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ví vậy, cĩ thể khẳng định giai cấp cơng nhân là lực lượng hàng đầu bảo đảm cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Thực tế lịch sử trên thế giới đã chứng minh, khi nào và ở đâu phong trào cơng nhân vững mạnh, sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp cơng nhân sáng suốt thì cách mạng xã hội chủ nghĩa giành được thắng lợi, những lực lượng phản động quốc tế bị đẩy lùi. Ở đâu và khi nào phong trào cơng nhân bị suy yếu, sự lãnh đạo của giai cấp cơng nhân giảm sút, thiếu sự thống nhất, cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ gặp khĩ khăn.

Giai cấp nơng dân cĩ nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp cơng nhân, giai cấp này trở thành động lực to lớn trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp cơng nhân chhỉ giành được thắng lợi khi lơi kéo được giai cấp nơng dân đi theo mình.

Khi nĩi về vai trị của giai cấp nơng dân trong cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp cơng nhân, Mác đã chỉ ra, nếu giai cấp cơng nhân khơng thực hiện được bài đồng ca cách mạng với giai cấp nơng dân thì bài đơn ca của giai cấp cơng nhân sẽ trở thành bài ai điếu.

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng vậy, giai cấp cơng nhân chỉ cĩ thể hồn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, khi đại đa số giai cấp nơng dân đi theo giai cấp cơng nhân. Đứng về phương diện kinh tế giai cấp nơng dân là lực lượng lao động quan trọng trong xã hội. Đứng về phương diện chính trị - xã hội, giai cấp nơng dân là một lực lượng cơ bản tham gia bảo vệ chính quyền nhà nước của giai cấp cơng nhân, do vậy: “ Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vơ sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vơ sản và giai cấp nơng dân “

Sự tham gia đơng đảo của giai cấp nơng dân vào cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo của đảng cộng sản, là cơ sở xây dựng chính quyền, nhà nước vững mạnh, là yếu tố đảm bảo để mở rộng khối đại đồn kết dân tộc.

Trí thức là động lực quan trọng trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đấu tranh giành chính quyền những người trí thức được giác ngộ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin là lực lượng quan trọng trong cơng tác truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào giác ngộ quần chúng nhân dân lao động.

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trị của đội nghũ trí thức lại càng trở nên quan trọng. Trí thức là những người gĩp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, là những người chăm lo sức khỏe cho nhân dân; tham gia xây dựng đường lối của đảng, chính sách pháp luật nhà nước và phổ biến, truyền bá chúng đến với nhân dân. Trí thức là những nguời sáng tạo ra giá trị khoa học kỹ thuật, tiếp thu những thành tựu khoa học trên thế giới áp dụng vào trong cuộc sống, truyền bá vào trong nhân dân.

Trí thức cĩ tầm quan trọng như vậy, do đĩ Lênin truớc đây cũng đã khẳng định: khơng cĩ tri thức khơng cĩ chủ nghĩa xã hội.

Ngày nay, trong thời đại khoa học cơng nghệ, lượng giá trị lao động chất xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong sản phẩm hàng hĩa, thì vai trị động lực của trí thức ngày càng tăng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Ngồi những động lực trên, các tầng lớp nhân dân lao động, khối đại đồn kết dân tộc, tinh thần yêu nước, truyền thống văn hĩa dân tộc. Đường lối cách mạng đúng đắn cũng là những động lực trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin

Một phần của tài liệu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mac-lênin (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w