Tinh bột dễ tan trong nước nóng

Một phần của tài liệu Tổng hợp 15 đề thi thử đại học có đáp án (Trang 44 - 45)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 1 3 1 4 15 1 6 1 7 1 8 1 9 20 B D C C D B A A A D A A C B B A A D D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 3 0 3 1 32 3 3 3 4 35 3 6 3 7 3 8 3 9 40 C C B A A D B B C B B A C A A C C D B C 4 1 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C B D A A C B C C A ĐỀ 12 :

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2012

Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A

ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách:

A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl. D. Khử Na2O bằng CO.

Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hoá chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là: A. HNO3 B. NaOH C. H2SO4 D. HCl

Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) ¬ → 2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo thêm NH3 bằng cách:

A. Hạ bớt nhiệt độ xuống B. Thêm chất xúc tác

C. Hạ bớt áp suất xuống D. Hạ bớt nồng độ N2 và H2 xuống

Câu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng

độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn

toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là: A. 1,12 gam và 0,3M B. 2,24 gam và 0,2 M C. 1,12 gam và 0,4 M D. 2,24 gam và 0,3 M.

Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4). Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là:

A. X1, X3, X4 B. X1, X4 C. X3, X4 D. X1, X3, X2, X4

Câu 6: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là:

X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:

A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH

Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng

Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho ra

1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy. Kim

loại M, khối lượng M và MO trong X là:

A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO

Câu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot.

Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:

A. 1,2M B. 1,5M C. 1M D. 2M

Câu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 không tạo ra khí là: A. FeO B. Fe2O3 C. FeO và Fe3O4 D. Fe3O4

Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là:

A. 1,1 lít B. 0,8 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít

Câu 12: Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:

A. Mg B. Fe C. Al D. Zn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.

B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2

C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2

Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O B. H2 < CH4 < H2O < C2H6

C. H2 < H2O < CH4 < C2H6 D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O

Câu 15: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam

H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí

trong hỗn hợp lần lượt là:

A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25

Câu 16: Thuốc thử tối thiểu có thể dùng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là: A. Na B. Dung dịch AgNO3/NH3

C. Dung dịch HCl D. Cu(OH)2.

Câu 17: Cho các hoá chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 loãng, nóng (4). Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất:

A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1),(2) và (4)

Câu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ( C = 12, N = 14, O = 16, H = 1) :

A. 27,72 lít B. 32,52 lít C. 26,52 lít D. 11,2 lít

Câu 19: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom có tỉ khối so với không khí bằng 5,207. Ankan đó là:

A. C2H6 B.C3H8 C. C4H10 D. C5H12

Câu 20:: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là:

A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2 B. CH3COONH3CH3; CH3NH2

Một phần của tài liệu Tổng hợp 15 đề thi thử đại học có đáp án (Trang 44 - 45)