ĐIỆN NĂNG TRÊN MÁY BIẾN ÁP
1. Tổn thất điện năng trên đường dây:
Tổn thất điện năng trên đường dây được tính theo công thức 4 - 3. TLI: AA =AP.t (KWh) AA =AP.t (KWh)
Trong đó:
AP: Tổn thất công suất lớn nhất trên đường dây (KW) + : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h)
+ = f(Tiax; cO0S0)
Tmạ„ = 6000h và coso = 0,85, theo phương pháp nội suy ta có:
r=4500H
Vậy tổn thất điện năng hàng năm trên đường dây từ trạm biến áp trung tâm 110/6KV về trạm biến áp của trạm cấp nước:
AAs = 6,8. 4500 =30600 (kWh) 2. Tổn thất điện năng trong máy biến áp:
Tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức:
§
AAs = APạ.t+ APN. G5. r (KWh)
ôm
Trong đó:
APạ: Tên thất công suất tác dụng không tải của máy biến áp (KW) APạ: Tổn thất công suất ngắn mạch của máy biến áp (KW)
S;¡: Phụ tải toàn phần (thường lấy bằng phụ tải tính toán S¿) (KVA) Sam: Dung lượng định mức của máy biến áp (kVA)
t: Thời gian vận hành thực tế của máy biến áp (h). Bình thường máy biến áp được đóng điện suốt 1 năm nên lẫy t= 8760h.
+: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h) (công thức 5-2. TL1)
Trong trường hợp có n máy biến áp làm việc song song trong một trạm thì tốn thất điện năng của các máy biến áp trong trạm đó là:
1 S„
AAs=n. APot+ —APu.(—”)?.+ (KWh)
n Sày
Vậy tốn thất điện năng hàng năm trong các máy biến áp là: 3,45, 400
AAg=2.0,53.8760+ 3Š (_“””32, 4500 = 170481 (KWh)
2 `2.200
Tổn thất hàng năm trên mạng cáp của trạm cấp nước là: AA = AAaa+ AAs= 30600 + 170481 = 476481 (kWh)
CHƯƠNG IV
TÍNH CƠ KHÍ ĐƯỜNG DÂY TÁI ĐIỆN