I a độ sâu tổn thất ban đầu, P e độ sâu mưa hiệu dụng, F a độ sâu thấm liên tục, p tổng độ sâu mưa.
3 Cây trồng nông nghiệp ngắn ngày 7.2 <
3.1.6. Mạng lưới sông suôi và tình hình nghiên cứu thủy văn
So với các hệ thống sông khác trên dải duyên hải Nam Trung bộ thì sông Vệ thuộc loại nhỏ, nằm trọn trong tỉnh Quảng Ngãi lưu vực có tổng diện tích là 1260km2. Dòng chính sông dài 91 km bắt nguồn từ Nước Vo ở độ cao 1070m và đổ ra biển Đông tại Long Khê. Mật độ sông suối trong lun vực đạt khá cao 0,79km/km2 tương ứng với tổng chiều dài toàn bộ sông suối là 995km. Nằm trong dải ven biển, phần diện tích đồi ► núi chiếm diện tích rất nhỏ nên độ cao bình quân lưu vực chỉ đạt 170m. Độ dốc bình quân lưu vực đạt 19,9%. Hệ số uốn khúc của dòng chính là không cao 1,3. Phần thượng lưu và trung lưu dài khoảng 60 km, dòng chảy nhỏ hẹp, tương đối thảng. Phần hạ lưu từ Nghĩa Hành đến cửa sông Lòng Sông mở rộng hơn. Có nhiều đồi núi sót và những dải cồn cát ven biển nên mạng lưới sông vùng hạ lưu phát tnên chãng chịt. [5,7]
lưu vực sông Vệ - trạm An Chỉ
Hệ thống sông Vệ có 5 phụ lưu cấp I có chiều dài lớn hơn lOkm phát triển mạnh về bờ trái. Diện tích bờ trái chỉ lớn gấp 1,63 lần diện tích bờ phải, nhưng toàn bộ chiều
dài sông suối bờ trái lớn gấp 3,5 lần bờ phải. Hệ số không cân bằng lưới sông tới 3,5 trong khi hệ số không đối xứng chỉ đạt 0,24.
Mùa lũ trên lưu vực sông Vệ thường kéo dài trong 3 tháng, bắt đầu từ tháng X đến tháng XII nó chiếm khoảng 70.6% tổng lượng dòng chảy năm. Mô đun dòng chảy mùa lũ M,jj = 1 9 6 1/s.km2 so với toàn lãnh thổ Việt Nam đây là vùng có trị sô' dòng chảy lũ lớn. Mùa kiệt trên lưu vực sông Vệ thường kéo dài trong 9 tháng, bắt đầu từ tháng I đến tháng IX và chiếm khoảng 29.4% tổng lượng dòng chảy năm [14].
Có thể thấy rằng với khả năng điềi tiết lưu vực kém nên mặc dù dạng lưu vực hình lông chim nhưng mức độ tập trung nước của lưu vực sông Vệ rất lớn, khả năng điều tiết dòng chảy trên lưu vực kém. Lưu vực sông Vệ với vị trí địa lý đón gió thuận lợi nên hàng năm lượng mưa mang đến lưu vực rất phong phú đạt 2476 mm. Lượng mưa có xu thế tăng dần từ Đông sang Tây do độ cao địa hình, phần thượng nguồn vùng núi lượng mưa đạt tới trên 3000 mm còn phần hạ du vùng đồng bằng lượng mưa cũng đạt trên 2000 mm. Với lượng mưa lớn như vậy nên trung bình năm lưu vực sông Vệ xuất hiện từ 6 đến 8 trận lũ, phụ thuộc vào các đợt mưa lớn của năm và các trận lũ này thường gắn liền với ngập lụt các vùng hạ du do lượng mưa lớn trên diện rộng [7, 26]. 3.2. MÔ PHỎNG LŨ TRÊN LIẮJ vự c SÔNG VỆ TRẠM AN CHỈ BẰNG MÔ HÌNH SÓNG ĐỘNG HỌC MỘT CHIỀU PHƯƠNG PHÁP PHAN TỬHŨU h ạ n v à
scs