Phần: Mạch điện máy công cụ đơn giản và phức tạp

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành máy điện (Trang 28 - 38)

tạp

Sơ đồ điều khiển động cơ quay thuận nghịch.

Nguyên lý làm việc:

Đóng cầu dao điện cho mạch động lực và điều khiển, dòng điện đi qua cầu chì qua nút dùng vào đầu nút mở thuận, ta ấn nút liên động, ấn MT thì nút DN cũng ngắt điện vào cuộn N do nó mở tiếp điểm. Khi ấn MT cuộn T có điện lúc này ta muốn cho động cơ chạy thuận, tiếp điểm T3 ở mạch cuộn N mở ra nhằm tránh cuộn N cùng làm việc với cuộn T. ấn MT khi cuộn T có điện tiếp điẻm duy trì T2 đóng lại để duy trì cho cuộn T khi ta bỏ tay ra nút MT sẽ mở ra cùng và nút liênđộng với MT là DN cũng đóng lại.

Ta muốn động cơ quay ngợc lại ta ấn nút dừng DT, khiến DT đồng thời là nút liên động nên nó sẽ đóng luôn nút MN để cung cấp điện cho động cơ làm việc theo chiều ngợc lại, ấn DT ngắt điện cuộn thuận và MN cung cấp điện cho cuộn N, cuộn N có điện tiếp điểm N2 đóng lại tự duy trì dòng điện cho cuộn N, tiếp điểm N3 hở mạch cuộn T mở ra nhằm tránh cho cuộn T cùng có điện với cuộn N. Muốn dừng động cơ ta ấn nút dừng.

- Chế độ bảo vệ:

• Chế độ bảo vệ ngắn mạch

• Bảo vệ bằng cầu chì khi trong mạch xảy ra hiện tợng chạm chập, cầu chì này sẽ tác động nối cấu chì nối tiếp với pha nóng.

• Chế độ bảo vệ bằng rơ le nhiệt: khi động cơ quá tải lâu dài thì rơ le nhiệt sẽ tác động mở tiếp điểm của nó ở mạch điều khiển để ngắt điện cuộn KT hoặc cuộn N để mở tiếp điểm tơng ứng ở mạch động

lực ra động cơ ngừng quay. Khi rơ le đã tác động muốn khởi động lại động cơ chúng ta phải ấn nút phục hồi này để tiếp điểm này đóng lại.

+ Sơ đồ nguyên lý mạch T616:

- Thuyết minh nguyên lý hoạt động:

Đóng cầu dao cung cấp điện cho mạch động lực và điều khiển, sau đa tay gạt về vị trí 0 để tiếp điểm KC0 đóng lại đa điện vào cuộn dây rơ le điện áp RA, tiếp điẻm RA đóng lại tự duy trì dòng điện qua mạch điều khiển.

Muốn động cơ quay thuận đa tay gạt công tắc xoay về vị trí phải để tiếp điểm K1 đóng đa điện vào cuộn dây KT, KT có điện 3 tiếp diểm của nó ở mạch động lực đóng lại đa điện vào động cơ đồng thời tiếp điểm KT ở mạch cuộn dây KN mở ra không cho cuộn dây KN cùng có điện với cuộn KT để tránh ngắn mạch. Muốn động cơ quay ngợc ta đa tay gạt từ P → T để KC mở ra ngắt điện vào cuộn KT, 3 tiếp điểm của nó ở mạch động lực mở ra; tiếp điểm KT mở mạch cuộn KN đóng lại đa điện vào cuộn dây KN, tiếp điểm KN ở cuộn KN đóng lại đa điện vào cuộn KN, tiếp điểm KN ở cuộn KT mở ra tránh cho cuộn KT cùng làm việc với cuộn KN, cuộn KN có điện 3 tiếơ điểm của nó ở mạch động lựcđóng lại động cơ đảo 2 ph từ trờng đổi chiều động cơ quay theo chiều ngợc lại. Muốn dừng động co ta đa tay gạt về vị trí 0 sau đó ngắt cầu dao.

- Chế độ bảo vệ: bảo vệ bằng các cầu chì khi trong có hiện tợng ngắn mạch nó sẽ tác động làm mất điện.

Bảo vệ bằng rơ le điện áp là bảo vệ điện áp không giả sử động cơ đang làm việc bình thơng, lới điện mất điện rơ le điện áp mất điện, tiếp điểm của nó mở ra ngắt điện các công tác tơ, khi điện áp lới phục hồi muốn động cơ làm việc lại ta phải khởi động lại.

Ta đấu các cầu chì và rơ le điện áp nối tiếp tơng ứng trong pha + Vẽ mạch với yêu cầu sau:

- Làm việc cả 2 chiều thuận nghịch

- ở cả 2 chế độ thuận và nghịch đều trải qua quá trình khởi động ∆và làm việc Y.

- Quá trình chuyển đổi động cơ về chiều quay phải đợc thực hiện bằng phơng pháp hãm động năng.

- Nopguyên lý làm việc:

Đóng cầu dao cung cấp điện cho mạch điều khiển và động lực ta muón làm việc thuận, ấn nút MT, cuộn KT có điện tiếp điểm T đóng lại tự duy trì dòng điện cho cuộn KT. Đồng thời tiếp điểm T ở mạch cuộn KN mở ra không cho cuộn KN cùng có điện với cuộn KT tránh ngắn mạch 2 pha mạch động lực, sau đó T ở mạch cuộn ∆ đóng lại đa điện vào cuộn ∆ để khởi động động cơ, cuộn ∆ có điện tiếp điểm thờng đóng của cuộn khởi động ở mạch làm việc (Y) mở ra tránh sự chạm chập của 2 pha mạch động lực. Sau khi tiếp điểm T ở mạch cuộn khởi động (∆) đóng lại thì cuộn 1Rth có điện. Sau 1 thời gian tiếp điểm thờng đóng mở chậm (1Rth) mở ra ngắt điện vào cuộn khởi động khi cuộn khởi động mất điện thì tiếp điểm thờng đóng của nó ở mạch cuộn làm việc lại trở lại nh cũ là đóng lại. Sau 1 thời gian. Nh vậy thì tiếp điểm thờng mở đóng chậm của 1Rth đóng lại cấp điện cho cuộn làm việc, khi cuộn làm việc (Y) có điện tiếp điểm của nó ở mạch cuộn khởi động mở ra tránh cho

Rth2

cuộn khởi động cùng có điện với cuộn làm việc lúc này. Vậy là song quá trình chạy thuận khởi động và làm việc.

Khi ta muốn hãm động năng ta bấm nút dừng (D), nút D mở đồng thời nút MH đóng lại. Khi nút D mở ra nó sẽ ngắt điện các cuộn KT, 1Rth và cuộn

∆, Y đồng thời nút MH đóng đa điện vào cuộn công tắc tơ hãm, cuộn H có điện, tiếp điểm H song song với nút MH đóng lại tự duy trì cho cuộn H luôn có điện, lúc này cuộn rơ le thời gian có điện và bắt đầu tác đọng, tiếp điểm th- ờng đóng mở chậm 2Rth làm việc nó sẽ mở ra, khi các tiếp điểm H ở mạch động lực đóng lại đa điện vào phần tĩnh động cơ do động cơ còn đang quay theo quán tính rô to cắt từ trờng 1 chiều tạo ra mo men hãm ngợc với mô men quay. Động cơ hãm dừng chính xác khi tốc độ n = 0 khi đó tiếp điểm thờng đóng 2Rth mở ra ngắt điện của cuộn H, đồng thời các tiếp điểm H ở mạch động lực mở ra, và tiếp điểm H song song với MH cũng ra ngắt điện vào cuộn 2Rth ngắt điện 1 chiều vào động cơ kết thúc quá trình hãm thuận của động cơ.

Muốn động cơ quay ngợc ta ấn nút mở MN, cuộn KN có điện tiếp điểm N song song với MN đóng lại duy trì cho cuộn KN. Tiếp điểm N ở mạch cuộn KT mở ra nhằm tránh không cho cuộn KT cùng có điện với cuộn KN. Cuộn KN có điện tiếp điểm N ở cuộn khởi động đóng đa điện vào cuộn khởi động, tiếp diểm của cuộn khởi động ở mạch cuộn làm việc (Y) mở ra, khi tiếp điểm N đóng lại cung cấp điện cho cuộn ∆ thì đồng thời cũng cấp điện cho cuộn rơ le thời gian Rth1 sau một thời gian hoạt động tiếp điển thờng đống mở chậm mở ra ngắt điện cuộn khởi động (∆) khi cuộn (∆) mất điện, tiếp điểm ∆ ở mạch cuộn Y lại đóng lại, đồng thời lúc đấy tiếp điểm thờng mở đóng chậm đóng lại cấp điện vào cuộn làm việc.

Khi ta muốn quá trình hãm làm việc ta ấn nút D do là nút liên động với nút MH. Khi ấn nút D, nút này mở ra ngắt điện vào các cuộn KN, 2Rth và cuộn ∆, Y. Đồng thời nút MH cung cấp điện cho cuộn 2Rth và H; khi cuộn H có điện tiếp điểm H song song với MH đóng lại tự duy trì cho cuộn H, lúc này các tiếp điểm H ở mạch động lực đóng lại đa dòng điện một chiều vào phần tĩnh động cơ do động cơ còn quay ngợc theo quán tính rô to cắt từ trờng một chiều tạo ra mô men hãm ngợc với mô men quay động cơ dừng chính xác khi tốc độ n = 0, tiếp điểm thờng đóng mở chậm 2Rth mở ra ngắt điện cuộn H, đồng thời tiếp điểm H song song với MH mở ra ngắt điện vào cuộn 2Rth và ngắt điện một chiều vào động cơ kết thúc quá trình hãm ngợc của ngợc.

- Chế độ bảo vệ:

• Bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì tơng ứng, khi các mạch tơng ứng với cầu chì bị ngắt mạch, các cầu chì đó sẽ tác động ngắt mạch bảo vệ mạch đó không làm việc ngắn mạch.

• Bảo vệ quá tải bằng các rơ le nhiệt 1RN và 2RN

1RN và 2RN khi bị quá tải lâu dài tác động mở các tiếp điểm của nó ra mạch điều khiển sẽ mất điện bảo vệ các động cơ không làm việc quá tải. Muốn làm việc lại chúng ta phải ấn vào nút phục hồi của rơ le.

+ Vẽ mạch với các yêu cầu sau:

- Động cơ chạy thuận trớc sau đó chạy nghịc có quá trình hãm ngợc dùng rơ le tốc độ.

- Nguyên lý làm việc:

Đóng CD cung cấp điện cho mạch động lực và điều khiển, muốn cho động cơ trục chính làm việc ta ấn MT cung cấp điện cho cuộn T, cuộn T có điện tiếp điểm MT song song với KT đóng lại tự duy trì cho cuộn T đồng thời tiếp điểm T2 của mach cuộn G đóng lại đa điện vào cuộn G, cuộn G có điện tiếp điểm G2 song song với T2 đóng lại tự duy trì cho cuộn G đồng thời tiếp điểm G2 của mạch cuộn N đóng lại để chuẩn bị cho cuộn N làm việc, khi cuộn T có điện thì tiếp điểm T3 mạch cuộn N mở ra không cho cuộn N cùng làm việc vơíi cuộn T để tránh ngắn mạch 2 pha mạch động lực, đồng thời 3 tiếp điểm KT ở mạch động lực đóng lại và 3 tiếp điểm KG của cuộn KG đóng lại. Động cơ làm việc thuận, khi cuộn T có điện thì tiếp điểm CK1 đóng lại để thực hiện quá trình hãm.

Muốn hãm thuận động cơ ta ấn nút D ngắt điện vào cuộn T, tiếp điểm T song song với MT mở ra không tự duy trì, tiếp điểm T2 ở mạch cuộn G mở ra, tiếp điểm T3 của mạch cuộn N đóng lại chuẩn bị động cơ quay chiều ngợc lại. 3 tiếp điểm KT của mạch động lực mở ra động cơ vẫn còn quay theo quán tính do tiếp điểm CK1 vẫn đóng đa điện một chiều vào làm việc nh 1 máy phát điệntạo ra mô men hãm, kết thúc quá trình hãm tiếp điểm CK1 mở ra lúc đó động cơ mới dùng nhanh và rất chính xác.

Muốn động cơ làm việc theo chiều nghịch ta ấn nút MN đa điện vào cuộn N tiếp điểm N song song MN đóng lại làm nhiệm vụ duy trì điện cho cuộn N, tiếp điểm N ở mạch cuộn T mở ra không cho cuộn T cùng có điện với cuộn N để tránh ngắn mạch 2 pha mạch động lực, 3 tiếp điểm N ở mạch động lực đóng lại, động cơ đảo 2 pha từ trờng đổi chiều động cơ quay theo chiều

ngợc lại khi cuộn N có điện thì tiếp điểm CK2 đóng lại để thực hiện quá trình hãm ngợc.

Muốn hãm ngợc ta ấn nút D nh đã trình bày hãm thuận, chỉ cuộn G làm việc chung với cuộn T, khi ấn D cuộn G vẫn làm việc, muốn tắt cuộn G chỉ dập cầu dao.

- Chế độ bảo vệ: bảo vệ ngắn mạch bằng các cầu chì tơng ứng ta mắc nối tiếp cầu chì vào pha mạch máy tơng ứng.

Bảo vệ quá tải bằng các rơ le nhiệt, chúng ta mắc nối tiếp rơ le nhiệt vào pha mát hoặc nóng.

+ Vẽ mạch với yêu cầu sau:

- Quá trình khởi động mở máy bằng nút mở

- Quá trình làm đổi nối 2 chế dộ là thuận và nghịch nhờ công tắc hành trình và dừng tự do ở 2 vị trí

+ Vẽ mạch

- Nguyên lý làm việc:

Đóng cầu dao cung cấp điện cho mạch động lực và điều khiển. Muốn cho bàn chuyển động theo chiều thuận ta ấn M đa điện vào cuộn T, cuộn T có điện tiếp điểm T đóng lại tự duy trì, tiếp điểm T ở mạch cuộn N mở ra nhằm không cho 2 cuộn cùng có điện cùng một lúc. Đồng thời 3 tiếp điểm KT ở mạch động lực đóng lại, động cơ quay theo chiều thuận đa vật A chuyển động tới công tác cuối hành tình 1 BK, 1 BK trên mở ra ngắt điện vào cuộn thuận của T mất điện tiếp điểm T song song với M mở ra không tự duy trì, tiếp điểm T ở mạch cuộn N đónglại, chuẩn bị cho quá trình quay ngợc lại của bàn di chuyển D, vật A, 3 tiếp điểm KT ở mạch động lực mở ra ngắt điện vào động cơ và cuối hành tình 1BK dới đóng lại đa điện vào cuộn N đóng lại tự duy trì cho cuộn N, tiếp điểm N ở mạch cuộn T mở ra nhằm tránh sự chạm chập 2 pha. Đồng thời 3 tiếp điểm KN mở mạch động lực cũng đóng lại cung cấp

điện cho động cơ chạy theo chiều ngợc lại và cuối hành trình ngợc bàn dịch chuyển vật A tác động vào vấu 2BK, vấu 2BK dới mở ra ngắt điện vào cuộn N, cuộn N mất điện tiếp điểm duy trì của nó mở ra, tiếp điểm N ở mạch cuộn T đóng lại và 3 tiếp điểm của nó ở m ạch động lực mở ra hành trình này lại trở về ban đầu tới khi nó tác động vào vấu 1 BK thì 1BK dới đóng lại cấp điện cho cuộn N. Hành trình này đợc lặp đi lặp lại cho đến khi công việc của chúng ta đã xong (mài, tiện…)

- Chế độ bảo vệ: ngắn mạch bằng các cầu chì tơng ứng, bảo vệ quá tải bằng các rơ le nhiệt 1RN, 2RN.

Chú ý: khi rơ le nhiệt này tác động chúng ta muốn khởi động lại động cơ ta phải ấn lại nút phục hồi

Muốn dứng động cơ ta ấn nút dừng + Vẽ mạch với yêu cầu sau:

- Vẽ và lắp ráp mạch đảo chiều quay thuận nghịch dùng rơ le thời gian để hãm động năng

- Vẻ cả mạch động lực và trình bày quy cách sửa chữa các pan bệnh của mạch.

`1

-Nguyên lý làm việc:

Đóng cầu dao cung cấp điện cho mạch động lực và điều khiển, muốn quay chiều thuận ta ấn MT để động cơ đợc quay theo chiều nghịch, ấn MT cuộn T có điện, tiếp điểm T song song MT đóng lại tự duy trì dòng điện cho cuộn T đồng thời lúc này T3 ở cuộn KN mở ra nhằm tránh cho 2 pha mạch động lực bị ngắn mạch. 3 tiếp điểm KT ở mạch động lực đóng lại động cơ

BAH H H

quay theo chiều thuận. Muốn hãm thuận động cơ ta ấn nút liên động D và MH, khi ấn nút D đồng thời vừa ngắt điện vào cuộn T và N vừa cung cấp điện cho cuộn hãm (H), cuọn H có điện tiếp điểm H song song với MH đóng lại tự duy trì dòng điện cho cuộn H làm việc, khi ấn nút D cắt điện vào cuộn KT lúc này 3 tiếp điểm của nó ở mạch động lực đang đóng sẽ mở ra ngắt điện vào động cơ quay thuận. Khi cuộn H có điện và rơ le thời gian cũng có điện nó làm việc một thời gian sau đó tiếp điểm thờng đóng mở chậm của nó mở ra ngắt điện vào cuộn H. Vậy quá trình hãm động năng đã song.

Muốn động cơ làm việc theo chiều ngợc lại ta làm tơng tự nh trên. ấn vào MN cuộn N có điện tiếp điểm N song song với MN đóng lại tự duy trì cho cuộn KN, tiếp điểm N ở mạch cuộn KT mở ra tránh không cho T cùng có điện với cuộn N, cuộn N có điện 3 tiếp điểm KN ở mạch động lực đóng lại lúc này động cơ sau quá trình hãm đã đạt tốc độ n = 0 rồi từ trờng đổi chiều động cơ quay theo chều ngợc lại. Muốn hãm ngợc ta ấn nút D đồng thời ngắt điện vào cuộn KN đang làm việc và cung cấp điện cho cuộn H, H có điện tiếp điểm H song song MH đóng lại duy trì chế độ điện cho cuộn H, tiếp điểm H3 mở ra

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành máy điện (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w