các tập đoàn kinh tế Châu Âu, Mỹ
“ Tập đoàn kinh tế” vẫn còn là khái niệm tơng đối mới, tơng đối ít ởViệt nam. Tuy nhiên “ tập đoàn kinh tế” lại là các chủ thể kinh tế nắm giữ chủ yếu nền kinh tế ở các nớc phát triển, nh Hoa Kỳ hay ở Cộng đồng Châu Âu
- Đối chiếu với báo cáo tài chính hợp nhất của các tập đoàn ở Hoa Kỳ ta thấy : Báo cáo tài chính hợp nhất phải đợc trình bày cho một công ty mẹ và tất cả các công ty con mà công ty mẹ trực tiếp hoặc gián tiếp sở hữu bằng cách khống chế đa số quyền đầu phiếu. Một công ty con bị nắm đa số vốn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất cùng với công ty mẹ trừ phi sự kiểm soát của công ty mẹ chỉ là tạm thời hoặc công ty mẹ không có khả năng kiểm soát ( ví dụ, công ty con đang trong tình trạng phá sản)
Trong báo cáo hợp nhất, tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và lu chuyển tiền tệ của công ty mẹ và các công ty con đợc trình bày nh là một thực thể duy nhất. Các nghiệp vụ kinh tế và các số d trong nội bộ tập đoàn đợc loại trừ. Chính sách kế toán của công ty con không nhất thiết phải đợc điều chỉnh cho thống nhất với các thành viên còn lại của tập đoàn nếu có sự khác biệt.
- Đối chiếu với báo cáo tài chính của tập đoàn ở Cộng đồng Châu Âu ta thấy : Khi một doanh nghiệp có một hoặc nhiều công ty con, các nhà quản lý phải phát hành các báo cáo tài chính cho cả tập đoàn. Một doanh nghiệp đợc coi là công ty con của một công ty khác khi nó bị công ty kia khống chế hơn 50% quyền đầu phiếu hoặc nắm giữ hơn 50% cổ phần vốn.
Một chú thích phải đợc ghi trong báo cáo tài chính của công ty mẹ hoặc bất cứ tài liệu nào đi kèm về các công ty con của nó :
+ Tên
+ Nơi thành lập
+ Tên của các quốc gia mà nó hoạt động + Phần trăm cổ phần do công ty mẹ nắm giữ + Niên độ kế toán
Báo cáo tài chính hợp nhất đợc ban giám đốc công ty mẹ phát hành một khi đã nhận đợc các báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán, báo cáo của ban giám đốc và báo cáo kiểm toán từ các công ty con
3. ý kiến đóng góp
Trong bối cảnh Việt nam gia nhập ASEAN và chuẩn bị tham gia AFTA cũng nh khả năng tiến tới gia nhập từng bớc vào nền kinh tế thế giới. Trong điều kiện nền kinh tế sản xuất nhỏ là phổ biến, các trang thiết bị lạc hậu, cơ cấu kinh tế còn nhiều bất cập, các doanh nghiệp của chúng ta phải cạnh tranh với các tập đoàn, công ty có tiềm lực khoa học kỹ thuật, tiềm lực tài chính hùng hậu, có bề dày kinh nghiệm về quản lý, kinh doanh trên thị trờng thế giới. Trớc thực tế nh vậy việc tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp, tăng cờng liên kết kinh tế, phát huy tối đa tiềm năng nội tại của nền kinh tế cũng đang đặt ra nh một yêu cầu cấp bách đối với chúng ta
Cùng với việc chuyển đổi các doanh nghiệp, cũng nh các tổng công ty sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, từng bớc tạo lập cơ sở để hình thành các tập đoàn kinh tế, kế toán Việt nam cũng đã đa ra các chuẩn mực quy định về phơng pháp lập báo cáo tài chính hợp nhất đối với các tập đoàn mà cụ thể là đối với các mô hình tổng công ty và công ty cổ phần tổ chức theo dạng công ty mẹ và công ty con. Trong đó các báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty
thành viên đợc trình bày nh một thực thể duy nhất, các khoản doanh thu nội bộ, công nợ nội bộ, các khoản lãi cha thực hiện từ giao dịch nội bộ còn nằm trong giá trị còn lại của TSCDD và hàng tồn kho đã đợc quy định phải loại trừ. Các chế độ kế toán giữa công ty mẹ và công ty thành viên đợc quy định một cách rõ ràng. Việc áp dụng các quy định về lập báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn kinh tế Việt nam là phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực kế toán quốc tế góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các tập đoàn kinh tế Việt nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh phát triển và hoạt động có hiệu quả hơn.
Kết luận
Trong giai đoạn đầu của việc chuyển đổi nền kinh tế, từng bớc hội nhập với khu vực thế giới, hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất không thể hoàn thiện ngay đợc trong một thời gian ngắn. Các thông tin phản ánh trên báo cáo tài chính không thể tránh đợc những thiếu sót. Chính điều này đặt ra yêu cầu nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất trên tinh thần kế thừa những thành quả đã đạt đợc và học tập có chọn lọc kinh nghiệm và thành quả của khu vực và thế giới phù hợp với đặc thù quản lý kinh tế tài chính của Việt Nam nhằm phát huy cao nhất công cụ kế toán trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Bảng Phụ lục
Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
1. doanh thu 2. giá vốn hàng bán 3. Lãi gộp (1-2) 4. Lãi từ bán hoạt động sắp bị chấm dứt 5. Thu nhập hoạt động khác 6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Chi phí hoạt động khác
9. Lãi từ hoạt động kinh doanh 10.Chi phí tài chính thuần
11.Thu nhập từ các công ty liên kết 12.Lãi trớc thuế
13.Thuế thu nhập doanh nghiệp 14.Lãi sau thúe
15.Lợi ích của cổ đông thiểu số
16.Lãi thuần từ hoạt động thông thờng 17.Các khoản mục bất thờng
18.Lãi thuần trong năm 19.Lãi trên cổ phiếu hiện tại
Bảng cân đối kế toán hợp nhất
Tài sản
1. Tài sản cố định hữu hình 2. Tài sản cố định vô hình
3. Tài sản sinh học( cây lâu năm, súc vật nuôi cho sản phẩm) 4. Bất động sản đầu t
5. Đầu t vào công ty liên kết 6. Đầu t khác
7. Tài sản thuế hoãn lại 8. Tổng tài sản dài hạn 9. Các khoản đầu t 10.Hành tồn kho
11.Tài sản sinh học ( cây trồng, súc vật nuôi) 12.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải thu 13.Các khoản phải thu khác
14.Tiền và các khoản tơng đơng tièn 15.Tổng tài sản lu động 16.Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu 17.Vốn phát hành 18.Thặng d vốn cổ phần 19.Dự trữ
20.Lợi nhuận cha phân phối 21.Tổng vốn chủ sở hữu 22.Lợi ích cổ đông thiểu số Nợ phải trả
23.Các khoản vay chịu lãi 24.Phúc lợi nhân viên
25.Trợ cấp chính phủ nhận trớc 26.Các khoản dự phòng
27.Thuế hoãn lại phải trả 28.Tổng nợ phải trả dài hạn 29.Thấu chi ngân hàng 30.Các khoản vay chịu lãi 31.Các khoản phải trả khác 32.Các khoản dự phòng 33.Tổng nợ phải trả ngắn hạn 34. Tổng nợ phải trả
35.Tổng vốn chủ sở hữu, lợi ích của cổ đông thiểu số và nợ phải trả
Báo cáo lu chuyển tiền tệ hợp nhất
Hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ khách hàng
2. Tiền trả cho nhà cung cấp và nhân viên 3. Tiền từ hoạt động kinh doany
4. Chi phí lãi vay phải trả
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp
6. Lu chuyển tiền cha tính đến khoản mục bất thờng 7. Chi cho hoạt động bất thờng ( đã trừ thuế)
8. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Hoạt động đầu t
9. Thu từ bán tài sản cố định hữu hình 10. Thu từ bán các khoản đầu t
11. Thu nhập tiền lãi 12. Cổ tức nhận đợc
13. Bán công ty con, tiền thuần chi trả 14. Mua tài sản cố định hữu hình 15. Mua tái dản dinh học
16. Mua bất động sản đầu t 17. Mua các khoản đầu t khác 18. Chi phí triển khai
19. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t Hoạt động tài chính
20.Thu từ phát hành cổ phiếu thờng
21. Thu từ phát hành trái phiếu có thể chuyển đổi 22. Thu từ phát hành cổ phiếu u đãi có thể mua lại 23. Thu từ các khoản vay dài hạn khác
25. Thanh toán tiền vay
26. Thanh toán nợ vay thuê tài chính 27. Thanh toán phí giao dịch
28. Trả cổ tức
29. Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính ( 20+....+28) 30.Tăng tiền và các khoản tơng đơng tiền
31. Số d tiền và các khoản tơng đơng tiền ngày 1 tháng 1 32. ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái đối với số d tiền
33. Số d tiền và các khoản tơng đơng tiền ngày 31/12 ( 30+31+32)
Đây là những bảng phụ lục lấy từ cuốn “ Báo cáo tài chính hợp nhất minh hoạ” do công ty TNHH KPMG Việt nam phát hành ( tháng 3 năm 2004)
Vì thế những bảng phụ lục này đa ra nhằm mục đích tham khảo chứ không phải là mẫu chính thức mà chuẩn mực Kế toán Việt nam quy định
Tài liệu tham khảo:
1. Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam 2. Hệ thống Chuẩn mực kế toán quốc tế 3. Tạp chí kế toán
4. Tạp chí tài chính
5. Tài chính doanh nghiệp 6. Tạp chí kinh tế và phát triển 7. Thời báo kinh tế Sài Gòn 8. Báo đầu t
9. Tạp chí kinh tế và dự Báo 10. Thời báo kinh tế Việt Nam
11. Cuốn “Báo cáo tài chính hợp nhất minh hoạ” do công ty KPMG phát hành 12. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán