HÌNH 6: BIÊU ĐÔ CƠ CẤU NGUÔN VÓN CỦA CÔNG TY NĂM 2008 HÌNH 7: BIÊU ĐÔ CƠ CÂU NGUÔN VÓN CỦA CÔNG TY NĂM 2009 HÌNH §: BIÊẾU ĐÔ CƠ CÂU NGUÔN VỐN CỦA CÔNG TY NĂM 2010

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dược thú y cai lậy (Trang 37 - 91)

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phân Dược thú y Cai Lậy

lại giảm 47,00 triệu đồng ( tỷ lệ 25,61%). Đến năm 2010 lượng tiền mặt và tiền

gửi ngân hàng đều tăng mạnh, lượng tiền mặt tại quỹ của công ty tăng đến

722,99 triệu đồng, tương đương với 76,07%, tiền gửi ngân hàng tăng rất cao, tăng đến 1.122,04 triệu đồng, tương đương với 821,77% so với năm 2009.

Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng vọt này là do công ty tăng lượng tiền gửi ngân hàng và tiền mặt nhằm đáp ứng cho cầu chi trả cho việc đầu tư xây dựng nhà

máy sản xuất thuốc.

" Phải thu ngăn hạn

Năm 2009 khoản mục này tăng so với năm 2008 là 1.069,68 triệu đồng, tức 10,34%, năm 2010 so với năm 2009 đã giảm đi 209,68 triệu đồng, tức giảm

1,84%. Nguyên nhân biến động là do sự biến động của khoản mục phải thu

khách hàng, trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác và dự phòng các khoản phải thu khó đòi nhưng chủ yếu là do sự biến động của khoản mục phải thu khách hàng và dự phòng các khoản phải thu khó đòi.

Phải thu khách hàng của công ty đang tăng dần qua các năm. Năm 2009 tăng khá cao 2.299,67 triệu đồng, tỷ lệ tăng 22,95%. Khoản mục này tăng có

nguyên nhân tích cực là do doanh thu bán hàng của công ty tăng nên khoản phải

thu cũng tăng. Tuy nhiên, khoản phải thu khách hàng tăng cũng được đánh giá không tốt vì công ty bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồi nợ của công ty kém, công ty cần tìm biện pháp thu nợ hiệu quả hơn. Sang năm 2010, khoản mục phải thu khách hàng tăng 2.105,65 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,09% so với năm 2009.

Dự phòng các khoản phải thu khó đòi năm 2009 tăng rất cao so với năm

2008, tăng đến 3.748,62%, tương ứng với số tiền là 1.168,82 triệu đồng. Điều này là do sự biến động của nền kinh tế, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp làm cho một số khách hàng mắt khả năng thanh toán với công ty. Đến năm 2010

tình hình không được cải thiện khoản mục này lại tăng 2.150,00 triệu đồng (tỷ lệ tăng 179,17%) so với năm 2009.

BẢNG 1: BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CÔNG TY THEO THỜI GIAN (2008 - 2010) ĐVT: triệu đồng

¬ Năm Chênh lệch (2009/2008) Chênh lệch (2010/2009)

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền %

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 18.717,17 17.562,46 20.304,04 (1.154,71) (6,17) 2.741,58 15,61 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 843,45 1.086,98 2.932,01 243,53 28,87 1.845,03 169,74 1. Tiền mặt 659,91 950,44 1.673,43 290,53 44.03 722,99 76,07 2. Tiền gửi ngân hàng 183,54 136,54 1.258,58 (47,00) (25,61) 1.122,04 821,77 II. Phải thu ngắn hạn 10.342,00 11.411,68 11.202,00 1.069,68 10,34 (209,68) (1,84) 1. Phải thu khách hàng 10.019,33 12.319,00 14.424,65 2.299,67 22,95 2.105,65 17,09 2. Trả trước cho người bán 40,00 11,88 - (28,12) (70,30) (11,88) (100,00) 3. Các khoản phải thu khác 313,85 280,80 127,35 (33,05) (10,53) (153,45) (54.65) 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đời (31,18) (1.200,00) (3.350,00) (1.168,82) 3.748,62 (2.150,00) 179,17 II. Hàng tồn kho 6.554,50 4.696,08 5.888,08 (1.858,42) (28,35) 1.192/00 25,38 Hàng tồn kho 6.554,50 4.696,08 5.888,08 (1.858,42) (28,35) 1.192,00 25,38 IV. Tài sản ngắn hạn khác 977,22 367,72 281,95 (609,50) (62,37) (85,77) (23,32) 1. Chỉ phí trả trước ngắn hạn - 5,00 - 5,00 - (5,00) (100,00) 2. Thuế GTGT được khấu trừ 14.35 7/70 - (6,65) (46,34) (1,70) (100,00) 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 9,87 14.86 - 4,900 50,56 (14.86) (100,00) 4. Tài sản ngắn hạn khác 953,00 340,16 281,95 (612,84) (64.31) (58,21) (1711) B TÀI SẢN DÀI HẠN 3.349,67 3.350,16 3.293,78 0,49 0,01 (56,38) (1,68) I. Tài sản cố định 3.349,67 3.350,16 3.281,48 0,49 0,01 (68,68) (2,05) 1. Tài sản cố định hữu hình 1.737,33 1.625,62 1.57102 (11171) (6,43) (48,60) (2,99) 2. Tài sản cố định vô hình 1.612,34 1.572,26 1.532,18 (40,08) (2.49) (40,08) (2,55) 3. Chi phí xây dựng cơ bản đở dang - 152,28 172,28 152,28 - 20,00 13,13

I. TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC - - 12,30 - - 12,30 -

Chỉ phí trả trước dài hạn - - 12,30 - - 12,30 -

TỎNG CỘNG TÀI SẢN 22.066,84 20.912,62 23.597,82 (1.154,22) (5.23) 2.685,20 12,84

(Nguôn: Phòng kế toán Công ty Cổ phân Dược thú y Cai Lậy)

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phân Dược thú y Cai Lậy

" Hàng tôn kho

Trong năm 2009 nền kinh tế có nhiều biến động vì thế chiến lược kinh

doanh của công ty là tập trung tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm và chỉ duy trì mức

sản xuất vừa phải. Chính vì thế nên giá trị hàng tồn kho của công ty giảm 1.858,42 triệu đồng (28,35%) so với năm 2008. Năm 2010, giá trị hàng tồn kho đã tăng trở lại, tăng 1.192,00 triệu đồng (25,38%) so với năm 2009. Nguyên nhân tăng là vì trong năm 2010 nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thuốc thú y cho gia súc gia cầm (mặt hàng chủ lực của công ty) tăng do đó công ty tăng cường sản xuất và dự trữ hàng tồn kho nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu trên thị trường.

" Tài sản ngắn hạn khác

Nhìn vào bảng 1 ta thấy tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm dần qua các năm. Năm 2009 giảm so với năm 2008 là 609,50 triệu đồng (tỷ lệ giảm 62,37%), năm 2010 giảm 85,77 triệu đồng (tỷ lệ giảm 23,32%) so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản tạm ứng cho công nhân viên được thu hồi làm cho tài sản ngắn hạn khác giảm dần qua các năm.

s Tài sản dài hạn

Năm 2009 tài sản dài hạn của công ty tăng rất nhẹ chỉ có 0,49 triệu đồng (

ty lệ 0,01%) so với năm 2008. Năm 2010 tài sản dài hạn của công ty giảm nhẹ,

giảm 1,68% so với năm 2009, tương ứng với số tiền là 56,38 triệu đồng. Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định. Năm 2009, 2010 vì tài sản cố định

của công ty đã đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nên công ty ít mua sắm thêm, do đó tài sản dài hạn của công ty chỉ biến động nhẹ. Trong năm

2009 công ty chỉ mua sắm một vài TSCĐ giá trị không cao, và có diễn ra hoạt

động thanh lý nhượng bán TSCĐ do đó trong kỳ TSCĐ có tăng nhẹ. Nhưng đến năm 2010 công ty không mua sắm thêm TSCĐ do đó giá trị hao mòn TSCĐ đã làm TSCĐ của công ty giảm nhẹ.

b) Phân tích kết cấu và biễn động kết cấu tài sản

Nhìn vào các hình 3, hình 4, hình 5 (trang 29) ta có thê thấy rõ trong cơ cấu

tài sản của công ty, tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 80%), tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng thấp (dưới 20%) trong tổng tài sản và các tỷ trọng này đang biến động tăng giảm qua các năm. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2008 là 84,82%, đến năm 2009 giảm nhẹ còn 83,98%, sang năm 2010 tỷ trọng này tăng

khoản nợ của công ty khi đến hạn. Tuy nhiên khi ta xem xét tỷ trọng của từng khoản mục trong tài sản ngắn hạn, ta thấy tỷ trọng này cao là vì khoản phải thu

khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, cụ thể: 45,40% ở năm 2008,

sang năm 2009 tý trọng này tăng chiếm 58,91%, đến năm 2010 tỷ trọng này là 61,13%. Tình trạng tăng như thế là không tốt, công ty bị chiếm dụng vốn quá

nhiều, điều này làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Công ty nên đây mạnh việc quản lý các khoản phải thu tốt hơn để đảm bảo không bị chiếm dụng vôn quá nhiêu.

Tài sản ngăn hạn

Tài sản dài hạn

84,82%

HÌNH 3: BIÊU ĐỒ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2008

Tài sản ngăn hạn 1 Tài sản dài hạn

83,98%

HÌNH 4: BIÊU ĐÒ CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2009

13,96%

Tài sản ngắn hạn

E1 Tài sản dài hạn

86,04%

HÌNH 5: BIÊU ĐÒ CƠ CẤU TÀI SÁN CỦA CÔNG TY NĂM 2010

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phân Dược thú y Cai Lập

BẢNG 2: KÉT CÁU VÀ BIẾN ĐỘNG KÉT CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch về | Chênh lệch ¬ 2008 2009 2010 tỷ trọng về tỷ trọng Chỉ tiêu (2009/2008) | (2010/2009)

Số tiền % Số tiên % Số tiên % (%) (%)

A TÀI SÁN NGẮN HẠN 18.717,17| 84,82 17.56246| 83,998 | 20.304,04 86,04 (0,84) 2,06 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 843,45 3,83 1.086,98 5,20 2.932,01 12,42 1,37 7,22 1. Tiền mặt 659,91 3,00 950,44 4,55 1.673,43 7,09 1,55 2,54 2. Tiền gửi ngân hàng 183,54 0,83 136,54 0,65 1.258,58 5,33 (0.18) 4,68 II. Phải thu ngắn hạn 10.342,00| 46,86 11.41168| 54,57 11.202,00 41,47 7,71 (7,10) 1. Phải thu khách hàng 10.019,33 | 45,40 12.319,00| 58,91| 14.424,65 61,13 13,51 2,22 2. Trả trước cho người bán 40,00 0,18 11,88 0,06 - - (0,12) (0,06) 3. Các khoản phải thu khác 313,85 1,42 280,80 1,34 127,35 0,54 (0,08) (0,80) 4. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (21,18) | (0,14) (1200,00)| (574 | (.350,00)| (14,20) (5.88) (8,46) II. Hàng tồn kho 6.55450| 29,70 4.696,08 | 22,45 5.888,08 24,95 (7,25) 2,50 Hàng tôn kho 6.554,50 | 29,70 4.69608| 22,45 5.888,08 24,95 (7,25) 2,50 IV. Tài sản ngắn hạn khác 977,22 4,43 367,72 1,76 281,95 1,20 (2,67) (0,56)

1. Chi phí trả trước ngắn hạn - - 5,00 0,02 - - - (0,02)

2. Thuê GTGT được khấu trừ 14,35 0,07 7,70 0,04 - - (0,03) (0,04) 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 9,87 0,04 14.86 0,07 - - 0,03 (0.07) 4. Tài sản ngắn hạn khác 953,00 4.32 340,16 1,63 281,95 1,20 (2,69) (0,43) B TÀI SẢN DÀI HẠN 3.349,67 | 15,18 3.350,16 | 16,02 3.293,78 13,96 0,84 (2,06) L. Tài sản cố định 3.349,67 | 15,18 3.350,16| 16,02 3.281,48 13,91 0,84 (2,11) 1. Tài sản cố định hữu hình 1.737,33 7,87 1.625,62 7,71 1.571,02 6,68 (0,10) (1.09) 2. Tài sản cố định vô hình 1.612,34 7,31 1.572,26 7,52 1.532,18 6,50 0,21 (1,02) 3. Chi phí xây dựng cơ bản đở đang - - 152,28 0,73 172,28 0,73 0,73 - H. TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC - - - - 12,30 0,05 - 0,05 Chi phí trả trước dài hạn - - - - 12,30 0,05 - 0,05 TÓNG CỘNG TÀI SẢN 22.066,84 | 100,00 20.912,62 | 100,00| 23.59782| 100,00 - -

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phân Dược thú y Cai Lậy)

ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tông tài sản là hàng tồn kho. Tý trọng của khoản mục này đang tăng giảm qua các năm không theo một xu hướng nhất định.

Năm 2008 nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hóa ứ đọng còn nhiều nên hàng tồn kho chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng tài sản (chiếm 29,70%), năm 2009 tỷ trọng hàng tồn kho giảm xuống còn 22,45%, năm 2010 tăng lên đạt 24,95%. Nhìn chung tỷ trọng hàng tồn kho năm 2009 và 2010 đã khá tốt chứng tỏ công ty đã có

chính sách quản lý hàng tồn kho tốt hơn, vừa đảm bảo hàng hóa trong kho đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, vừa tránh tình trạng ứ đọng quá nhiều làm giảm khả năng sử dụng vốn do vốn bị tồn đọng.

Ngược lại với khoản phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho, khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng tài sản của công ty nhưng tỷ trọng này đang tăng qua các năm, năm 2008

khoản mục này chiếm tỷ trọng 3,83%, năm 2009 chiếm 5,20%, năm 2010 tăng

lên đạt 12,42% tống tài sản. Tuy có tăng nhưng tỷ trọng tiền như thế là khá thấp nguy cơ thiếu tiền thanh toán là rất cao.

Giống như tài sản ngắn hạn, tỷ trọng tài sản dài hạn cũng đang biến động tăng giảm nhẹ qua các năm. Năm 2008 tài sản dài hạn chiếm 15,18% trong tông tài sản, năm 2009 tăng nhẹ lên 0,84% đạt 16,02%, năm 2010 giảm xuống 2,06%

đạt 13,96%. Do tài sản cố định của công ty đã đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và

tiêu thụ sản phẩm nên công ty ít mua sắm thêm, do đó tỷ trọng tài sản dài hạn của công ty chỉ biến động nhẹ.

4.1.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn

a) Phân tích biễn động nguôn vốn theo thời gian

Cũng giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn của công ty biến động tăng

giảm trong 3 năm (2008 — 2010) (xem bảng 3 trang 34). Năm 2009 tổng nguồn vốn giảm 1.154,22 triệu đồng (tỷ lệ 5,23%) so với năm 2008. Tuy nhiên, đến

năm 2010, giá trị tổng tài sản đã tăng trở lại cao hơn cả năm 2008, tăng 2.685,20

triệu đồng (tỷ lệ 12,84%) so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do khoản nợ

phái trả biến động tăng giảm qua từng năm còn vốn chủ sở hữu thì có biến động

nhẹ.

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phân Dược thú y Cai Lậy

s Nợ phải trả

Nợ phải trả là nguồn vốn quan trọng không chỉ đối với các doanh nghiệp mà

còn đối với cả nền kinh tế. Trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp tất yếu phát sinh nhu cầu về nợ bao gồm cả nợ vay ngân hàng và tín dụng thương mại, nhưng tùy theo đặc điểm của từng ngành và chi phí sử dụng mà tỷ lệ này

cao hay thấp khác nhau. Quan sát giá trị nợ phải trả của công ty trong 3 năm gần

đây ta thấy khoản mục này đang biến động tăng giảm không theo một xu hướng

nhất định. Năm 2009 giảm so với năm 2008 là 1.934,57 triệu đồng, tương đương 17,63%. Năm 2010 lại tăng 1.874,71 triệu đồng, tương đương 20,74%. Để biết

được nguyên nhân làm cho nợ phải trả của công ty biến động như vậy ta sẽ tiếp

tục phân tích các khoản mục chính cấu thành nên nợ phải trả. " Nợ ngắn hạn

Nhìn vào bảng phân tích ta thấy khoản mục này biến động cùng chiều với

nợ phải trả. Năm 2009 giảm 1.343,98 triệu đồng (tỷ lệ giảm là 14,20%) so với

năm 2008. Sang năm 2010 khoản mục này tăng lên 2.263,01 triệu đồng (tỷ lệ

tăng 27,87%) so với năm 2009. Nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn của công ty tăng giảm như vậy là do sự biến động của các khoản mục sau:

+ Vay và nợ ngắn hạn: Năm 2009 giá trị khoản mục vay và nợ ngắn hạn của

công ty giảm so với năm 2008 là 2.097,00 triệu dồng, tức là giảm đi 35,08%. Năm 2009 công ty đã thanh toán những khoản vay đến hạn thanh toán cho ngân

hàng và không vay thêm nên làm cho nợ và vay ngắn hạn của công ty giảm. Sang năm 2010, công ty đã vay thêm từ ngân hàng và các cá nhân nên khoản mục nợ

và vay ngắn hạn của công ty đã tăng trở lại, tăng 1.585,00 triệu đồng (tỷ lệ tăng

40,85%) so với năm 2009.

+ Phải trả người bán: Khoản mục này đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2009 giảm nhẹ so với năm 2008, giảm 31,73 triệu đồng (giảm chỉ

1,19%). Năm 2010 giảm với tốc độ nhanh, giảm đến 1.344,00 triệu đồng, tương

đương 50,90%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có tình hình thanh toán cho nhà cung cấp tốt, góp phần tăng uy tín của công ty đối với các nhà cung cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc đảm bảo nguồn cung cấp sau này. Tuy nhiên nhìn dưới góc độ khác, công ty đã giảm đi nguồn vốn do chiếm dụng của

khách hàng, điều này đã làm giảm khả năng sử dụng vốn của công ty.

năm 2009, 2010 nên một bộ phận khách hàng thay đổi phương thức thanh toán

đối với công ty để giảm được khoản chỉ phí nhất định cho sự tăng giá. Tuy nhiên khoản này chỉ chiếm một lượng không đáng kể. Năm 2008 khoản mục này là 0 nhưng đến năm 2009 đạt 54,95 triệu đồng, năm 2010 tăng 29,08 triệu đồng,

tương đương với 52,92% so với năm 2009.

+ Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước: Trong năm 2009, 2010 lượng hàng hóa bán trong nước tăng cao nên thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp

cũng tăng lên, cùng với đó là việc áp dụng việc đánh thuế thu nhập đối với cán

bộ công nhân viên làm cho khoản mục này tăng lên rất nhiều, riêng đối với năm

2010, công ty không còn được giảm thuế như năm 2009 nên chỉ phí này tăng rất

cao. Cụ thể: năm 2009 tăng 93,92 triệu đồng (tỷ lệ 176,87%) so với năm 2008,

năm 2010 tiếp tục tăng cao 281,51 triệu đồng ( tỷ lệ 191,48%) so với năm 2009.

+ Phải trả công nhân viên: Khoản mục này liên tục tắng qua các năm.

Khoản phải trả này năm 2009 cao gấp 33 lần năm 2008 với mức tăng 156,80

triệu đồng. Năm 2010 tăng 160,40 triệu đồng tương đương 99,26%. Nguyên nhân

tăng là do năm 2009, 2010 công ty áp dụng chính sách tăng lương cho công nhân

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần dược thú y cai lậy (Trang 37 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)