Ba vùng không gian cần thiết để giải quyết được các vấn đề trên Xuất phát từ những nguyên tắc hình thành và

Một phần của tài liệu Quy hoạch các điểm du lịch với việc khai thác di sản kiến trúc văn hóa - lịch sử khu vực Hà Nội (Trang 25 - 27)

vấn đề trên. Xuất phát từ những nguyên tắc hình thành và kiến tạo của các đi tích-Tư tưởng triết học Á Đông, vấn đề cân bảng sinh thái giữa con người, thiên nhiên và môi trường:

* Không gian bảo tồn, không gian bảo vệ và tôn tạo, không gian an toàn và phát triển. không gian an toàn và phát triển.

+ Quy hoạch không gian các điểm di tích, tuyến du lịch trên cơ sở các mô hình đề xuất: trên cơ sở các mô hình đề xuất:

# Dạng ngÒi sao hình tia. Dạng ngôi sao kết hợp tuyến phân nhánh. Dạng tuyến độc lập. phân nhánh. Dạng tuyến độc lập.

* Mö hình ứng dụng để tổ chức không gian khai thác các điểm, tuyến, vùng di tích. các điểm, tuyến, vùng di tích.

%. dụng cho các vùng địa lý khác nhau, cho các dạng phan bố đi tích khác nhau, và những khả năng giải quyết hỗn hợp, kết hợp với những nghiên cứu khoa học về du lịch đề ra giải pháp tối ưu cho quy hoạch không gian các điểm, tuyến,

vùng du lịch.

1-5. Để xuất những không gian bố xung, những khả

năng bổ trợ mới, tầng giá trị khai thác cho các điểm di tích.

gìn giữ được các điểm di tích và hệ thống bền vững.

1-6. Di tích như một yếu tố tạo thị để quyết định tính

chất, quy mô đồ thị trong quy hoạch không gian đô thị.

1-7. Hà nội cần phát triển các hệ thống phức hợp du lịch vui chơi, giải trí mà hạt nhân phát triển là các đi tích kiến trúc văn hóa lịch sử.

Khả năng của hệ thống này được phát triển có quy mô từ nhỏ

đến lớn, từ hệ thống cây xanh, vùng hồ, mặt nước (Đặc điểm của Hà nội) theo các bán kính 30 km, 60 km, 120 km và lớn của Hà nội) theo các bán kính 30 km, 60 km, 120 km và lớn

hơn nữa.

2. KIÊN NGHI:

2-1. Điều tra, kiểm kê, đánh giá phân loại quỹ di tích

kiến trúc văn hóa, lịch sử của Hà nội với các tài nguyên thiên

nhiên khác.

2-2. Luật hóa vấn để bảo vệ các đi sản thiên nhiên và

nhân văn.

2-3. Có quy hoạch không gian các điểm đi tích văn hóa, lịch sử một cách toàn điện để làm cơ sở xem xét các dự án thành phần.

2-4. Có biện pháp triển khai sớm các cơ sở du lịch vui chơi giải trí, hạt nhân là các đi tích kiến trúc, văn hóa, lịch

SỨ để phục vụ đời sống xã hội và phát triển du lịch.

3. NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP TUC NGHIÊN CỨU:

+ cụ thể hóa các vấn đề được đề xuất trong nghiên cứu trên

để áp dụng dễ ràng trong các điều kiện cụ thể của thực tiễn.

NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIÁ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI * Nghiên cứu lý thuyết: * Nghiên cứu lý thuyết:

1. Tài liệu giản dạy chuyên để về quy hoạch thiết kế các đô thị nghi mát và du lịch năm 1982.

2. Một số suy nghĩ về cơ cấu tố chức không gian quy hoạch các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đô thị nghỉ mát ven biển. Tạp chí kiến trúc 10/1995,

3. Thiết kế khu nghỉ lều trại khu vui chơi giải trí điểm du lịch đền

sóc. Tài liệu nghiên cứu dự án 1994

4. Tham gia biên soạn giáo trình quy hoạch đô thị và nông thôn.

Đại học Kiến trúc 1982.

5. Quy hoạch công viên văn hóa nghị ngơi thành phố Việt trì.

Phần dự án 8/1991.

6. Những ý kiến về quy hoạch không gian đô thị nghỉ mát ở Việt

nam - Kiến trúc 10/1996

7. Hoạt động du lịch của Việt nam trong vấn để khai thác các tài

nguyên phục vu cho du lịch 9/1996

* Các nghiên cứu quy hoạch không gian và xây dựng đô thị

ứng dụng và sản suất

6. Tham gia quy hoạch khu du lịch Đồ sơn Hải phòng 8/1985.

9. Quy hoạch huyện Bình lục thị trấn công nóng nghiệp Hà nam

ninh 10/1979.

10. Quy hoạch thị trấn Tiên sơn với điểm đi tích Quan họ Hà bắc

7/1980.

11. Quy hoạch khu nghỉ Sa pa 6/1993.

12. Thiết kế quản thể nghỉ ngơi bưu điện Lao cai tại Sa pa 6/1993. 13. Tham gia nghiên cứu trùm đó thị nghỉ dưỡng cuối tuần với

Viện Quy hoạch Bộ Xây Dựng 1975.

14. Quy hoạch khu nghỉ Đại Lãi Vĩnh phú 7/1983.

15. Ứng dụng các nghiên cửu lý thuyết vào thực tiền, đã chủ trì

thiết kế bơn 60 công trình kiến trúc được triển khai thi công xâv

dưng. Được Bộ Xâv Dưng cấp chứng chỉ là Kiến Trúc Sư chủ trì

Một phần của tài liệu Quy hoạch các điểm du lịch với việc khai thác di sản kiến trúc văn hóa - lịch sử khu vực Hà Nội (Trang 25 - 27)