Trong khi giá trị giống −ớc tính đ−ợc −ớc tính với thông tin có thể tốt nhất để đ−a ra một số đo về giá trị di truyền của gia súc, ‘thông tin chính xác’ là số đo về rủi ro và đ−ợc xác định bằng phần trăm.
Ví dụ. Giá trị giống −ớc tính 600 ngày của bò đực A là +40 95% Giá trị giống −ớc tính 600 ngày của bò đực B là +40 63%
Sự chính xác càng cao, ng−ời chăn nuôi càng tự tin hơn là con đực sẽ thể hiện theo giá trị giống −ớc tính. Càng nhiều số liệu về con gia súc và các bà con họ hàng, sự chính xác về bản thân gia súc càng cao. Độ chính xác 63% có nghĩa giá trị giống −ớc tính về sinh tr−ởng lúc 600 ngày có thể giữa 35 và 45 kg, so sánh với độ chính xác 95% khẳng định chắc chắn EBV là +40 kg. Ví dụ, bò đực giống già hơn và sinh ra từ thụ tinh nhân tạo có số liệu chính xác cao hơn, bởi vì có nhiều thông tin hơn. Bò đực giống trong Group Breed Plan có độ chính xác 75% hoặc cao hơn cho ít nhất một tính trạng.
Những kết quả thu đ−ợc lâu dài, thông qua chọn lọc bò đực giống với sự trợ giúp của Group Breed Plan đ−ợc Heather Burrow và Tom Rudder khẳng định. Họ đã sử dụng một đàn mẫu và một đàn th−ơng mại có 1000 con tr−ởng thành ở Queensland để −ớc tính ảnh h−ởng của việc sử dụng bò đực với EBVs cao về khối l−ợng 600 ngày đến hiệu quả kinh tế của đàn. Bảng 6 trình bày cách tính toán của họ, sử dụng bò đực với EBVs khối l−ợng 600 ngày cao làm tăng lãi biên hàng năm 6.4, 7.6 và 8.3% sau 5, 10 và 15 năm. Sự tăng lãi biên này có thể đạt đ−ợc khi thực hiện với một vài con bò, điều đó làm tăng tính bền vững của trang trại.
Bảng 6. Lợi nhuận của việc sử dụng bò đực với EBVs khối l−ợng 600 ngày cao. Thu nhập hàng năm và chi phí Các năm sau khi áp dụng chọn lọc
0 5 10 15
Tổng thu nhập ($)* 192 600 205 200 207 700 209 100
Chi phí trực tiếp ít hơn ($)** 11 100 12 200 12 300 12 500
Lãi biên ($) 181 500 193 000 195 400 196 600
Số gia súc 1361 1332 1295 1271
Lãi biên/gia súc 133 145 151 155
*Tổng thu nhập là thu nhập từ đàn gia súc, trừ đi chi phí mua bò đực. **Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí về thú y, thức ăn và vận chuyển.
Lãi biên đề cập ở đây dựa trên giả thiết rằng không có sự thay đổi trong hiệu quả sử dụng thức ăn khi cải thiện tăng trọng. Kết quả vỗ béo chỉ ra rằng cải thiện EBVs cho tăng trọng sẽ dẫn đến tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Điều này làm tăng lãi biên trong ví dụ trên và dẫn đến việc ngành vỗ béo bò thịt tìm kiếm bò đực tơ với giá trị EBVs cho tăng trọng cao hơn. Tốc độ tăng trọng này có thể sẽ cải thiện năng suất bò khi vỗ béo.
Diễn đạt một cách đơn giản, nếu ng−ời chăn nuôi phải đứng tr−ớc lựa chọn giữa hai con bò đực - một con có +20 EBV khối l−ợng lúc kết thúc và một con có +5 EBV khối l−ợng lúc kết thúc (thời điểm bán bò đực tơ) khi dùng phối giống cho khoảng 33 bò cái tỷ lệ bò đạt tiêu chuẩn là 85% và nuôi trong 5 năm, thì bò đực có giá trị −ớc tính cao hơn sẽ sản xuất thêm 1051 kg thịt bò. Với giá thực là 1.1$/kg, bò đực có thể hy vọng sản xuất thế hệ con cháu nặng hơn và thu nhập thêm 1157$ từ đời con/1 đời bò đực.