NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CễNG CỘNG

Một phần của tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 128 - 130)

- Nơi cụng cộng, đụng người như nhà ga, bến xe, rạp hỏt, đường phố,

11. Tội vi phạm cỏc quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CễNG CỘNG

CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CễNG CỘNG 3.3.1. Tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự trong tương quan với cỏc văn bản phỏp luật khỏc về hành vi gõy rối trật tự cụng cộng

Hiện nay, việc tăng cường cụng tỏc hướng dẫn, giải thớch cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 trong tương quan với cỏc văn bản phỏp luật khỏc về hành vi gõy rối trật tự cụng cộng cú ý nghĩa quan trọng để gúp phần xử lý đỳng người, đỳng tội, đỳng hành vi, đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội. Theo đú:

Một là, cần cú văn bản hướng dẫn cụ thể cỏc tỡnh tiết định khung tăng nặng của khoản 2 Điều 245 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, chẳng hạn chỳng ta mới hướng dẫn tỡnh tiết định tội "gõy hậu quả nghiờm trọng" hay mới hướng

dẫn một vế của tỡnh tiết quy định tại điểm c khoản 2 "gõy cản trở giao thụng nghiờm trọng" (Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 "Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự" của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao). Do đú, cần cú hướng dẫn thống nhất thế nào là: cú hành vi phỏ phỏch; gõy đỡnh trệ hoạt động cụng cộng; xỳi giục người khỏc gõy rối; hành hung người can thiệp bảo vệ trật tự cụng cộng (chẳng hạn như giải thớch trong Chương 2 luận văn này);

Hai là, cần cú văn bản hướng dẫn định tội danh trong cỏc trường hợp phạm tội gõy rối trật tự cụng cộng với cỏc tội phỏ rối an ninh, tội giết người, tội cố ý gõy thương tớch, tội chống người thi hành cụng vụ và tội đua xe trỏi phộp để bảo đảm định tội danh được đỳng và chớnh xỏc trong thực tiễn. Bởi lẽ, "định tội danh đỳng sẽ là tiền đề cho việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt một cỏch cụng minh, cú căn cứ và đỳng phỏp luật" [9, tr. 7- 8].

Ba là, tiếp tục cụ thể húa và hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật hành chớnh trong lĩnh vực trật tự, an toàn xó hội cú liờn quan đến hành vi gõy rối trật tự cụng cộng, làm cơ sở cho việc xử lý hành chớnh và là dấu hiệu định tội để xử lý hỡnh sự. Hiện nay, xử lý hành chớnh trong lĩnh vực này vừa qua Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội (thay thế Nghị định số 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội), trong đú quy định cỏc hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xó hội; hỡnh thức xử phạt, mức phạt, cỏc biện phỏp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt; trỡnh tự, thủ tục xử phạt; khiếu nại, tố cỏo và giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự là hành vi vi phạm cỏc quy định quản lý nhà nước về an ninh, trật tự do cỏ nhõn, tổ chức thực hiện một cỏch cố ý hoặc vụ ý mà khụng phải là tội phạm và theo quy định của Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chớnh.

Trong số cỏc hành vi cú hành vi gõy rối trật tự cụng cộng chưa đến mức xử lý hỡnh sự được quy định trong Chương II Nghị định này. Trong thời gian tới, với cỏc biểu hiện đa dạng của cỏc hành vi phạm tội trong thực tiễn, chỳng ta cần tiếp tục hoàn thiện Nghị định này và giải thớch rừ ràng hơn ranh giới giữa xử lý hành chớnh và xử lý hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam (Trang 128 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)