Thiết kế và kiểm toán theo SĐHT

Một phần của tài liệu Phương pháp sơ đồ hệ thanh (Trang 53 - 55)

b y d y

3.5.2.3Thiết kế và kiểm toán theo SĐHT

3.5.2.3.1 Kiểm tra bề rộng tấm kê tại mặt neo, gối

(a) Kiểm tra kích thước mặt neo (theo TCVN272-05)

Kích thước mặt neo được tính từ công thức 5.7.5-1 và 5.7.5-2

r n P =j PPn =0,85f A mc′× ×1 Suy ra : 0,85r 0,85Pr c c P a f b m f b m ϕ ϕ ≥ = ′ ′ × × × × × × × × Trong đó: r P là sức kháng ép đã nhân hệ số (P = 900000 N).

j : hệ số sức kháng, được lấy bằng 0,7 (điều 5.5.5.2).

1

A : diện tích dưới gối (mm2); A =b.a1

b: bề rộng mặt neo b=200 mm (theo cấu tạo neo)

m: hệ số điều chỉnh; m=1,13 (được xác định theo điều 5.7.4.2c).

c

f′: cường độ chịu nén của bê tông fc′=40/1,18 MPa = 33,9 N/mm2

Kết quả tính toán được a = 19,7 cm. Vậy, kích thước đệm neo (b h× =20 20 cm× 2) là thoả mãn yêu cầu chịu lực.

(b) Kiểm tra tấm đệm gối

Việc thực hiện các tính toán tương tự cho thấy kích thước đệm gối (b h× =50 30 cm× 2) là thoả mãn yêu cầu chịu lực.

3.5.2.3.2 Bố trí cốt thép thanh giằng

Diện tích cốt thép đai tại các vị trí thanh giằng tương ứng được xác định như sau:

s y N F f ϕ = × Trong đó:

N: Nội lực trong thanh giằng,

s

F : diện tích thép cần thiết (mm2)

y

f : cường độ chảy của thép (240 MPa)

Ứng với thanh giằng có giá trị nội lực lớn nhất (thanh nối 2 nút 7 và 11) là 32,3,7 T = 323 kN, diện tích cốt thép đai cần thiết là Fs =1922,6mm2. Chọn cốt thép đai có đường kính φ = 16 mm thì số lượng thanh cốt đai cần thiết là n = 9,6 thanh. Số lượng cốt thép

đai được sử dụng là 10 thanh. Các thanh này có cấu tạo dạng chữ U, bố trí phân bố đều trong khoảng giữa hai thanh giằng đứng (67,7 cm). Như vậy, khoảng cách giữa các thanh là 15 cm. Tính toán tương tự cho cho các thanh giằng khác cho thấy cách bố trí cốt thép đai như trên là an toàn. Do đó, cách bố trí sẽ được áp dụng cho toàn bộ khu vực đầu dầm.

3.5.2.3.3 Xác định kích thước hình học nút

Kích thước nút được xác định căn cứ vào lượng cốt thép yêu cầu của thanh giằng đã được xác định ở trên cũng như các nguyên tắc bố trí cốt thép đã được quy định trong tiêu chuẩn. Sau khi bố trí xong cốt thép, kích thước vùng nút sẽ được kiểm tra lại theo điều kiện chịu lực của thanh chống đi vào nút đó cũng như điều kiện chịu lực của bản thân vùng nút.

Hình 3.5.14 Bố trí cốt thép tại nút 2

Chiều cao thanh nén được xác định theo công thức sau

sin a h l= × θs, la = × + ×12 dba 4 s Trong đó, s: bước cốt đai, s = 15 cm dba: đường kính thanh, dba = 16 mm s

q:góc giữa thanh chống và phương ngang, qs= 23,7o

Từ các giá trị trên, h = 31,8 cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

r n

P = ϕ ×P

Trong đó

Pr: Lực tính toán của thanh chống (được xác định từ mô hình SĐHT)

Pn: Lực kháng danh định của thanh chống, được xác định theo công thức 5.6.3.3.1-1 của tiêu chuẩn, Pn =f Acu cs .

ϕ: hệ số sức kháng, được lấy bằng 0,7. :

cu

Một phần của tài liệu Phương pháp sơ đồ hệ thanh (Trang 53 - 55)