Kết luận ch−ơng

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của một số thông số cơ bản tới sự ổn định của đại liên khi bắn (Trang 25 - 27)

Ch−ơng này tập trung trình bày ph−ơng pháp và kết quả thực nghiệm trên hệ súng giá đại liên PKMS. Một số kết quả đạt đ−ợc: Kết quả xác định các thông số đầu vào là khá phù hợp; Ph−ơng pháp xác định các thông số động lực học là hợp lý, kết quả đo đ−ợc đã phản ánh quy luật biến thiên của các thông số dao động của hệ phù hợp với các kết quả tính toán lý thuyết; Có thể áp dụng nhiều ph−ơng pháp đo và dùng các thiết bị đo t−ơng đ−ơng để xác định dịch chuyển. Tuy nhiên việc dùng đầu đo và thiết bị đo của các hãng nổi tiếng n−ớc ngoài cho kết quả chính xác hơn do đó các kết quả thu đ−ợc qua thực

nghiệm là đáng tin cậỵ Các kết quả thực nghiệm sai khác không nhiều so với kết quả tính toán lý thuyết chứng tỏ mô hình bài toán lý thuyết là đúng đắn và có thể sử dụng mô hình này cho khảo sát theo yêu cầu đề tàị

kết luận vμ kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm có thể rút ra các kết luận:

1. Việc giải bài toán chuyển động không gian của đại liên thế hệ mới khi bắn có kể tới đặc điểm làm việc của máy tự động trên cơ sở lý thuyết động lực học hệ vật rắn đồng thời với bài toán thuật phóng trong cho kết quả phù hợp với thực nghiệm hơn các mô hình đã có;

2. Với đại liên thiết kế theo nguyên lý ổn định tĩnh, bên cạnh kết quả khảo sát các thông số: kích th−ớc giá, khối l−ợng giá, chiều cao đ−ờng lửa phù hợp với các công trình đã công bố thì độ cứng giá súng và tần số dao động riêng là những yếu tố có ảnh h−ởng quyết định tới độ ổn định của hệ khi bắn. Việc sử dụng giảm giật cho phép giảm tải trọng của phát bắn tác dụng lên giá, nâng cao độ ổn định;

3. Khi tính toán ổn định động, nếu khi bắn các chân giá không nâng khỏi mặt nền (bắn góc bắn lớn) cần tính đến biến dạng của giá súng. Khi một chân nâng khỏi mặt nền (bắn mục tiêu mặt đất) thì biến dạng của giá súng rất nhỏ, có thể bỏ qua;

4. Các thông số chủ yếu ảnh h−ởng đến độ ổn định của đại liên khi bắn theo nguyên lý ổn định động là: khối l−ợng và kích th−ớc giá súng, vị trí và độ cứng điểm tỳ vai, lực cản nền tại l−ỡi cày saụ Khi thiết kế và sử dụng cần −u tiên tăng độ cứng điểm tỳ vai, giảm và làm đồng đều lực cản của nền tại liên kết hai chân sau theo ph−ơng dọc;

toán lý thuyết: Sai lệch lớn nhất khi tính toán thuật phóng trong là 2%; Thông số liên kết vai xạ thủ xác định b−ớc đầu phù hợp với các tài liệu đã công bố; Các thông số động lực học sai lệch 10% chứng tỏ tính đúng đắn của mô hình khảo sát.

Một số kiến nghị

1. Cần xây dựng bộ số liệu thử nghiệm xác định các thông số liên kết súng- xạ thủ cho con ng−ời Việt nam và thông số nền đất chiến tr−ờng Việt nam làm cơ sở đánh giá cũng nh− thiết kế, cải tiến đại liên trong t−ơng lai;

2. Tiếp tục xây dựng mô hình và ph−ơng pháp tính toán bài toán thuật phóng ngoài để hoàn thiện đánh giá ổn định của hệ một cách toàn diện;

3. Khảo sát ảnh h−ởng qua lại của dao động giá súng với sự làm việc của máy tự động. Xây dựng bài toán tối −u đa chỉ tiêu phục vụ cho việc lựa chọn bộ thông số hợp lý khi thiết kế đại liên./.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của một số thông số cơ bản tới sự ổn định của đại liên khi bắn (Trang 25 - 27)