Chính sách giá cả:

Một phần của tài liệu Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường của doanh nghiệp (Chương 1) (Trang 25 - 27)

a. Chính sách chủng loại:

2.2.2: Chính sách giá cả:

Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Do vậy, chính sách giá cả là việc doanh nghiệp đa ra các loại giá cho một loại sản phẩm, dịch vụ tơng ứng với thị trờng, tơng ứng với từng thời kỳ, để bán đợc nhiều nhất và lãi suất cao nhất.

Hiện nay trên thị trờng cạnh tranh, mặc dù giá cả không đợc đặt lên vị trí hàng đầu nhng nó vẫn có vai trò nhất định, thậm chí còn diễn ra gay gắt. Giá cả vẫn còn là quan toà xác định lợi ích kinh tế giữa ngời bán và ngời mua.

+ Nó có vai trò định hớng cho việc tiêu thụ, ảnh hởng đến khối lợng hàng hoá bán ra của doanh nghiệp.

+ Chính sách giá cả có mối liên hệ mật thiết với chính sách sản phẩm. Nó phối hợp một cách chính xác các điều kiện sản xuất và thị trờng. Chính sách sản phẩm dù rất quan trọng và đã đợc xây dựng một cách chu đáo sẽ không đem lại hiệu quả nếu không có chính sách giá cả hoặc chính sách giá mang nhiều thiếu sót.

+ Nó là điều kiện rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nhằm bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, có hiệu quả và chiếm lĩnh đợc thị trờng.

Chính sách giá đợc hớng chủ yếu vào hai hớng :

+ Thứ nhất, chính sách giá hớng vào doanh nghiệp có nghĩa là hớng vào mục tiêu nội tại, coi trọng lợi ích của doanh nghiệp. Theo cách này, giá bán đợc ổn định ở mức sao cho doanh nghiệp có thể trang trải đợc toàn bộ chi phí và có một khoản lãi. Chính sách này chỉ phù hợp khi doanh nghiệp có vị trí vững chắc trên thị trờng, hàng hoá có chất lợng cao và uy tín với khách hàng, không chịu sức ép mạnh mẽ của cạnh tranh và phải có mức độ độc quyền khá cao.

+ Thứ hai, chính sách giá hớng ra thị trờng có nghĩa là nhằm giữ vững thị trờng hiện có và mở rộng thị trờng tiềm năng. Theo hớng này, khi quyết định giá, các yếu tố thuộc về thị trờng nh tiềm năng thị trờng, yếu tố cạnh tranh, đặc trng và tâm lý tiêu dùng của khách hàng sẽ giữ vị trí quyết định. Chính sách này gồm ba nội dung chính: thăm dò thị trờng, giá dẫn, giá tuân theo, làm giá phân biệt.

Sự hình thành giá cả và đi đến quyết định mức giá bán của một sản phẩm nó phải chịu ảnh hởng của rất nhiều các nhân tố:

+ Những nhân tố chủ quan bao gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm, chi phí bán hàng, phân phối, chi phí hỗ trợ Marketing, chi phí cho chất lợng và

uy tín sản phẩm. Tuy nhiên, các khoản chi phí này doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc nhng cũng chỉ có giới hạn. Chính vì vậy mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đang tìm mọi biện pháp để giảm bớt chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, để có u thế trong việc doanh nghiệp định giá bán.

+ Những nhân tố khách quan nh quan hệ cung- cầu trên thị trờng, tình hình cạnh tranh trên thị trờng, sự điều tiết của nhà nớc. Các nhân tố này ảnh hởng đến giá bán của doanh nghiệp trên thị trờng nhng đó là những nhân tố khách quan nên doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc.

Một phần của tài liệu Thị trường và các hoạt động Marketing nhằm mở rộng thị trường của doanh nghiệp (Chương 1) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w